Bố cục Về chính chúng ta chính xác nhất - Kết nối tri thức
Với bố cục bài Về chính chúng ta Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức chính xác nhất giúp học sinh nắm được bố cục văn bản Về chính chúng ta từ đó học tốt môn Ngữ văn 10.
Chia văn bản thành 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “được xây dựng kĩ lưỡng”: Mối quan hệ giữa con người và thế giới:
- Đoạn 2: Còn lại: Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
Tóm tắt Về chính chúng ta
Văn bản “Về chính chúng ta” của Các-lô Rô-ve-li đã lí giải giá trị của con người, xác định mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên, từ đó khẳng định: con người là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên, con người cũng là tự nhiên và là một trong vô số các biểu hiện biến thiên vô cùng tận của nó.
Nội dung chính Về chính chúng ta
Văn bản đã giải giá trị của con người, xác định mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên, qua đó khẳng định rằng con người là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên, con người cũng là tự nhiên và là một trong vô số các biểu hiện biến thiên vô cùng tận của nó.
Tác giả - tác phẩm: Về chính chúng ta
I. Tác giả văn bản Về chính chúng ta
- Các-lô Rô-ve-li sinh năm 1956, là nhà vật lí học lí thuyết, nhà văn, sinh ra ở I-ta-li-a, chủ yếu làm việc ở Mỹ và Pháp. Các nghiên cứu của ông tập trung vào lĩnh vực lực hấp dẫn lượng từ. Ông cũng nghiên cứu sâu về lịch sử và khoa học triết học. Những công việc này đã giúp ông có một tri thức tổng hợp rộng lớn và cái nhìn toàn diện, sâu sắc về vũ trụ và đời sống.
II. Tìm hiểu tác phẩm Về chính chúng ta
1. Thể loại: Văn bản….
2. Xuất xứ: Văn bản “Hành trang cuộc sống” được trích từ cuốn sách “7 bài học hay nhất về vật lí”.
- Cuốn sách nối tiếng 7 bài học hay nhất về vật lí của ông được xuất bản lần đầu tiên vào năm 2014, đã được dịch sang 41 thứ tiếng và bán hàng triệu bản khắp thế giới. Không chỉ là một cuốn cẩm nang súc tích về vật lí học hiện đại, cuốn sách còn chứa đựng những suy tư mang tính chất triết học về thế giới và con người. Ở đó, khoa học, triết học, văn chương và tôn giáo đã được kết hợp một cách hài hòa, cho người đọc thấy được vẻ đẹp huyền bí của thế giới này.
3. Tóm tắt:
Văn bản “Về chính chúng ta” của Các-lô Rô-ve-li đã lí giải giá trị của con người, xác định mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên, từ đó khẳng định: con người là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên, con người cũng là tự nhiên và là một trong vô số các biểu hiện biến thiên vô cùng tận của nó.
4. Bố cục
Chia văn bản thành 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “được xây dựng kĩ lưỡng”: Mối quan hệ giữa con người và thế giới:
- Đoạn 2: Còn lại: Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
5. Giá trị nội dung:
- Trình bày quan điểm về giá trị của con người trong thế giới tự nhiên.
- Khẳng định con người là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên, con người cũng là tự nhiên và là một trong vô số các biểu hiện biến thiên vô cùng tận của nó.
6. Giá trị nghệ thuật:
- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.
- Các biện pháp tu từ so sánh, điệp cấu trúc, liệt kê được sử dụng linh hoạt, hiệu quả.
Để học tốt bài học Về chính chúng ta lớp 10 hay khác:
Xem thêm bố cục các văn bản Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống chính xác nhất hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT