5+ Soạn bài Mây và sóng (mới)
Mây và sóng - lớp 6 Chân trời sáng tạo
Mây và sóng - lớp 6 Kết nối tri thức
Mây và sóng - lớp 7 Cánh diều
Lưu trữ: Soạn bài Mây và sóng (sách Văn 9 cũ)
Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
Bài thơ có hai phần, cấu trúc giống nhau:
a. - Ban đầu thuật lại lời rủ rê
- Tiếp đến là sự từ chối và lý do từ chối
- Những trò chơi em bé do sáng tạo ra
Điểm khác nhau:
- Lời rủ rê mỗi lần một hấp dẫn hơn:
- Tình cảm của em bé đối với mẹ.
b. Nếu ta bỏ phần thứ hai ý thơ sẽ không trọn vẹn.
Câu 2 (trang 88 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
Dòng thơ “Con hỏi : ...” nằm ở dòng thơ thứ ba của mỗi phần, sau những lời rủ rê mời mọc hấp dẫn.
- Lí do em bé chưa từ chối ngay lời mời: em tò mò muốn biết là điều gì và cũng rất muốn được phiêu du. Thế nhưng với tình yêu thương mẹ, em đã từ chối lời mời của những người “trên mây” và “trong sóng”.
Câu 3 (trang 88 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
Sự giống nhau: sự khoáng đạt, mênh mông, bao la đi đến tận cùng mọi nơi
Sự khác nhau: trò chơi do em bé tạo ra thể hiện sự quấn quýt của tình mẹ con
- Ý nghĩa:
+ Trí tưởng tượng thông minh của em bé trong trò chơi sáng tạo.
+ Ước muốn được hòa nhập với thiên nhiên vĩnh hằng con người.
+ Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp.
Câu 4 (trang 88 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
Đặc sắc nghệ thuật bài thơ trong xây dựng hình ảnh thiên nhiên:
- Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng - gợi tả - tưởng tượng phong phú.
- Mây, trăng, sóng, bờ, bầu trời... vốn đã là những hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, chúng đều do trí tưởng tượng của em bé tạo ra nên càng lung linh kì ảo. Chúng cũng là những hình ảnh ẩn dụ cho cuộc sống rộn rã, cuốn hút xung quanh.
Câu 5 (trang 88 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
Ý nghĩa câu thơ “Con lăn, lăn, lăn mãi...ở chốn nào”: lòng mẹ luôn rộng lớn menh mông để bao bọc con → ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Câu 6 (trang 88 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
Ngoài ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi suy ngẫm:
- Trong cuộc sống vẫn thường gặp sự cám dỗ, quyến rũ - muốn khước từ chúng phải có những điểm tựa vững chắc và tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.
- Hạnh phúc không xa xôi bí ẩn, nó ở quanh ta, do chúng ta tạo nên.
Xem thêm các bài soạn Mây và sóng hay, ngắn khác:
Bài giảng: Mây và sóng - Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)
B. Tác giả
- Tên R. Ta-go (1861-1941) tên đầy đủ là Ra-bin-đra-nát Ta-go (Ra-bin-đra-nát nghĩa là Thần Thái Dương, dịch tên ông sang Tiếng Việt là Tạ Cơ Thái Dương)
- Quê quán: Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ
- Quá trình hoạt động văn học
+ Ta- go làm thơ từ rất sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội
+ Năm 14 tuổi ông được đăng bài thơ “Tặng hội đền tín đồ Ấn Độ giáo”
+ Vào năm 1913, ông trở thanh người Châu Á đầu tiên được trao Giải Nobel Văn học với tập “Thơ dâng”
+ Ta-go đã để lại cho nhân loại gia tài văn hóa đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngăn, trên 1500 bức họa và nhiều bút kí, luận văn…
- Phong cách nghệ thuật: Đối với văn xuôi, Ta-go đề cập đến các vấn đề xã hội, chính trị, giáo dục. Về thơ ca, những tác phẩm của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng vè thủ pháp trùng điệp
- Tác phẩm chính: Tập thơ Người làm vườn, tập Trăng non, tập Thơ dâng…
C. Tác phẩm
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: “Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.
- Thể loại: Thơ văn xuôi
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự
- Bố cục:
+ Phần 1: (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ
+ Phần 2: (Còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
- Giá trị nội dung:
+ Thông qua cuộc trò chuyện của em bé với mẹ, bài thơ Mây và sóng của Ta-go ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc
+ Bài thơ chứa đựng những triết lí giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc trong cuộc đời
- Giá trị nghệ thuật:
+ Sử dụng hình ảnh mang giàu chất trữ tình mang ý nghĩa biểu tượng
+ Kết cấu bài thơ như một câu chuyện kể tạo ấn tượng thú vị với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé
+ Nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, nhân hóa….
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn nhất năm 2021 hay khác:
- Soạn bài Ôn tập về thơ
- Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 6
- Soạn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- Soạn bài Kiểm tra về thơ
Xem thêm bài soạn Mây và sóng ngắn gọn, hay khác:
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều