5+ Soạn bài Bố của Xi-Mông (mới)
Bố của Xi-Mông - lớp 8 Chân trời sáng tạo
(Chân trời sáng tạo) Soạn bài Bố của Xi-Mông lớp 8 (hay nhất)
(Chân trời sáng tạo) Soạn bài Bố của Xi-Mông lớp 8 (hay nhất)
Bố của Xi-Mông - lớp 7 Cánh diều
Lưu trữ: Soạn bài Bố của Xi-Mông (sách Văn 9 cũ)
Câu 1 (trang 143 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
- Phần 1: Từ đầu đến “chỉ khóc hoài”: Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông
- Phần 2: Tiếp theo đến “một ông bố”: Phi-líp gặp và hứa sẽ cho em một ông bố
- Phần 3: Tiếp theo đến “bỏ đi rất nhanh”: Phi-líp đưa Xi-mông về nhà, nhận làm bố Xi-mông.
- Phần 4: Còn lại: Xi-mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Phi-líp.
Câu 2 (trang 143 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
- Xi-mông đau đớn vì bạn bè trêu chọc và đánh em vì em không có bố.
-Nỗi đau của Xi-mông:
+ Ý nghĩ bỏ nhà ra bờ sông định tự tử, cảnh vật khiến em nghĩ đến nhà, đến mẹ.
+ Em khóc nhiều, buồn bã vô cùng.
+ Em nói không nên lời, cứ bị ngắt quãng xen lẫn tiếng nấc.
Câu 3 (trang 143 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
Chị Blăng-sốt chẳng qua vì lầm lỡ mà sinh ra Xi-mông chứ căn bản chị là người tốt:
- Từng là một trong những cô gái đẹp nhất vùng, đức hạnh nhưng bị lừa dối.
- Ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, sạch sẽ: tuy nghèo nhưng sống đúng đắn, nghiêm túc.
- Thái độ đối xử với khách: nghiêm nghị không thể bỡn cợt được.
- Khi nghe con nói bị bạn đánh vì không có bố thì chị hổ thẹn, thương con “nước mắt lã chã”, đau đớn lặng ngắt.
Câu 3 (trang 144 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):
Diễn biến tâm trạng của Phi-lip vừa phức tạp vừa bất ngờ:
- Là người nhân hậu, vị tha nên gặp Xi-mông đang khóc, Phi-lip liền đến hỏi han.
- Đưa Xi-mông về nhà, chú nhận ra ngay lai lịch cậu bé. Chú làm việc này phát xuất từ lòng nhân hậu, thương Xi-mông ban đầu xem đó như một chuyện đùa.
Cuối cùng đó không phải chuyện đùa mà là chuyện thật. Chú đã bắt gặp hạnh phúc gia đình.
- Khi gặp chị Blăng-sốt: nhận ra ý nghĩ sai lầm của mình, lúng túng.
Xem thêm các bài soạn Bố của Xi-Mông hay, ngắn khác:
Bài giảng: Bố của Xi Mông - Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)
B. Tác giả
- Tên: Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893)
- Quê quán: Pháp
- Quá trình hoạt động văn học, kháng chiến
+ Đang học luật ở Đại học Căng thì chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra, Mô-pa-xăng nhập ngũ.
+ Sau chiến tranh ông trở về sống tại Pa-ri, làm viên chức quèn ờ Bộ Hải quân (1873) rồi ở Bộ Giáo dục (1878). Trên dưới 30 tuổi mới viết văn. Năm 1880 ông cho ra đời truyện “Viên mỡ bò” và nổi tiếng trên văn đàn. Nhà văn Zô-la đã hết lời ca ngợi: “Ngay bước đầu, anh tự xếp vào hàng các nhà văn bậc thầy".
- Phong cách nghệ thuật:
+ Ca ngợi lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược, vạch trần sự thật xấu xa, đồi bại của giai cấp tư sản - quý tộc.
+ Nói lên tình thương đối với những con người “bé nhỏ” bất hạnh.
Mô-pa-xăng là bậc thầy về truyện ngắn. Cấu trúc chặt chẽ, văn phong trong sáng, tinh luyện, giản dị đạt tới một trình độ nghệ thuật điêu luyện '“không sao bắt chước nổi”, như M. Go-rơ-ki dã đánh giá.
- Tác phẩm chính: “Viên mỡ bò” (1880), “Một cuộc đời" (1883), ‘‘ông bạn đẹp" (1885), “Núi orion” (1836)...
C. Tác phẩm
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: - "Bố của Xi - mông" trích trong truyện ngắn cùng tên.
- Thể loại: Truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
- Tóm tắt (đối với văn bản truyện): …..
- Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu đến “chỉ khóc hoài”: Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông
+ Phần 2: Tiếp theo đến “một ông bố”: Phi-líp gặp và hứa sẽ cho em một ông bố
+ Phần 3: Tiếp theo đến “bỏ đi rất nhanh”: Phi-líp đưa Xi-mông về trả cho chị Blăng-sốt và nhận làm bố của em.
+ Phần 4: Còn lại: Xi-mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Phi-líp.
- Ngôi kể (đối với văn bản truyện) : Thứ 3
+ Giá trị nội dung: Đoạn trích khắc họa hình tượng cậu bé Xi mông. Truyện cảm thông với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác. Đồng thời, nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người.
- Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả, khắc họa diện mạo nhân vật được sử dụng thành công, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn… là nét đặc sắc trong đoạn trích
- Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
- Truyện được kể theo trình tự diễn biến của các sự kiện tiếp nối nhau, không hể đảo ngược thời gian. Cách kể như vậy có vẻ đơn giản nhưng truyện vẫn hấp dẫn vì tác giả đã lựa chọn, sáng tạo những tình tiết bất ngờ mà hợp lí, có mối quan hệ nhân quả chặt chẽ.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn nhất năm 2021 hay khác:
- Soạn bài Ôn tập truyện lớp 9
- Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- Soạn bài Con chó Bấc
- Soạn bài Kiểm tra về truyện
- Soạn bài Kiểm tra phần tiếng việt lớp 9 học kì II
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều