Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ngắn nhất năm 2021
A. Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm (ngắn nhất)
Câu 1 (trang 136 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
Đoạn a: đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho các từ, cụm từ Hán Việt.
Đoạn b: đánh dấu phần bổ sung thông tin.
Đoạn c: đánh dấu phần bổ sung thông tin.
Câu 2 (trang 136 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
Đoạn a: đánh dấu phần giải thích cho nội dung trước đó.
Đoạn b: lời đối thoại.
Đoạn c: đánh dấu phần giải thích cho nội dung trước đó.
Câu 3 (trang 136 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
+ Có thể bỏ dấu hai chấm vì nó không ảnh hưởng đến nội dung của đoạn văn.
+ Tuy nhiên không nên bỏ, vì dấu hai chấm ở đây còn nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung được đưa ra, giúp người đọc dễ theo dõi.
Câu 4 (trang 137 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
+ Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn.
+ Nếu thay thì sẽ biến Động khô và Động nước trở thành thông tin bổ sung chứ không còn là đối tượng thuyết minh.
+ Nếu viết lại câu thành Phong Nha gồm: Động Khô và Động nước thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì câu không đúng cấu trúc ngữ pháp.
Câu 5 (trang 137 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
+ Dấu ngoặc đơn đó bị chép sai, nó chỉ có dấu mở ngoặc, không có dấu đóng ngoặc.
+ Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là một bộ phận của câu.
Câu 6 (trang 137 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
Hiện tượng dân số thế giới gia tăng nhanh chóng (đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển, kinh tế còn nghèo nàn) đã gây ra nhiều hậu quả mà nhân loại đang phải đối mặt: thiếu lương thực, thiếu việc làm, tỉ lệ nghèo đói tăng cao, bệnh dịch bùng phát… Nếu con người không nhanh chóng kiểm soát tốc độ gia tăng dân số thì chẳng bao lâu nữa “mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc" (theo tác giả Thái An trong bài Bài toán dân số).
Xem thêm các bài soạn Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm hay, ngắn khác:
B. Kiến thức cơ bản
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
- Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó;
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Bài giảng: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm - Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 ngắn nhất năm 2021 hay khác:
- Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn - Kì 1)
- Soạn bài Dấu ngoặc kép
- Soạn bài Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều