Soạn bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự ngắn nhất năm 2021
A. Soạn bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự (ngắn nhất)
- Để viết một bài văn tự sự cần lựa chọn các sự việc chi tiết tiêu biểu
- Sự việc chi tiết tiêu biểu có tác dụng dẫn dắt câu chuyện tô đậm tính cách nhân vật, thẻ hiện chủ đề câu chuyện
I. Khái niệm
II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
1. Trả lời câu hỏi
a. Truyện kể về
- Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: tác giả dân gian muốn giải thích một cách "nhẹ nhàng" nỗi đau mất nước và nhấn mạnh tinh thần cảnh giác, phê phán tính chủ quan trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tình vợ chồng.: mối tình ngang trái của Trọng Thủy - Mị Châu
- Tình cha, con: nỗi đau đớn của người cha khi dứt ruột kết liễu đứa con mình.
b, Đó là những chi tiết tiêu biểu. Vì
- Nó tạo ra sự liền mạch cho cốt truyện, giúp bộc lộ tính cách nhân vật.
- Hai chi tiết mở ra bước ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới
+ Chi tiết Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu: Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu? là sự báo trước về cuộc chiến tranh sẽ xảy ra.
+ Chi tiết Mị Châu đáp lời: Thiếp có áo lông ngỗng, đi đến đâu sẽ rứt lông ngỗng rắc ở ngã ba đường dẫn đến các chi tiết sau như: Trọng Thủy theo dấu lông ngỗng để đuổi theo An Dương Vương và hai cha con An Dương Vương cùng đường.
- Nếu thiếu những chi tiết này câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa.
2. Chọn sự việc kể lại với các chi tiết tiêu biểu
Tôi cùng ông giáo ra thăm mộ cha tôi. Ngôi mộ nằm ở nghĩa trang của làng phủ đầy cỏ xanh. Tôi chạy vội đến ôm nấm mồ của cha mà bật lên khóc nức nở. Tôi thầm nói:'' Cha ơi! Con về rồi này. Con xin lỗi đã không nghe lời cha, con thật là bất hiếu vì đã không báo hiếu cha ngày nào cả...". Nhưng tất cả đã là muộn màng. Cha tôi không còn trên cõi đời này nữa. Ông giáo lại gần khuyên nhủ, an ủi tôi. Sau đó tôi cùng ông giáo nhổ cỏ thắp hương cho cha tôi. Tôi tự nhủ với lòng mình sẽ cố gắng trở thành con người có ích cho xã hội và không phụ lòng kì vọng của bố tôi.
3. Cách chọn sự việc chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự
- Xác định đề tài, chủ đề của bài văn
- Dự kiến cốt truyện
+ Mở đầu – diễn biến – kết thúc
+ các sự việc phải liên kết với nhau, xây dựng tuyến nhân vật để triển khai cốt truyện
- Triển khai các sự việc bằng các chi tiết
+ Xây dựng các chi tiết lớn, các biến cố nhỏ,
+ cách giải quyết vấn đề
Câu 1 (trang 63 64 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):
a. Không thể bỏ qua sự việc "hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống" vì
- Chi tiết này có vai trò chuẩn bị cho sự việc ở phần kết thúc đoạn.
- Nó tạo ra nội dung tư tưởng cho bài văn: nếu không có sự việc ấy thì chắc người làng và đám trẻ kia sẽ không bao giờ "nhận ra" vẻ đẹp của hòn đá.
b. Từ sự việc này có thể rút ra bài học:
- Khi lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu để kể chuyện hoặc để viết bài văn tự sự cần cân nhắc kĩ càng và thận trọng.
- Các sự việc chi tiết được chọn, phải đảm bảo yêu cầu về sự quan trọng và nổi bật, phải góp phần dẫn dắt cốt truyện, phải tô đậm tính cách của nhân vật, tạo ra sự hấp dẫn và tập trung vào chủ đề của bài văn.
Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):
- Hô-me-rơ kể chuyện: cuộc gặp mặt của Uy-lít-xơ với người vợ sau hai mươi năm xa cách.
- Trong phần cuối của đoạn trích có một sự việc quan trọng: Hô-me-rơ đã tưởng tượng ra cảnh "người đắm tàu" để so sánh với tâm trạng của Pê-nê-lôp khi nhận ra chồng mình.
⇒ Đây là một thành công trong nghệ thuật kể chuyện sử thi của Hô-me-rơ, vì chi tiết này lột tả được tâm trạng, bản chất của nàng Pê-nê-lốp, gây được cảm xúc mạnh mẽ cho người đọc.
Xem thêm các bài soạn Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự hay, ngắn khác:
B. Kiến thức cơ bản
1. Khái niệm
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện và gắn với nhân vật chính trong tác phẩm tự sự.
- Chi tiết tiêu biểu là chi tiết có giá trị nghệ thuật cao, khiến các sự việc thêm sinh động.
- Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.
2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
- Xác định đề tài, chủ đề của bài văn.
- Dự kiến cốt truyện (gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau).
- Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 ngắn nhất năm 2021 hay khác:
- Soạn bài Tấm Cám
- Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- Soạn bài Tam đại con gà
- Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều