Một quả cầu có thể tích 0,1 m^3 làm bằng giấy có một lỗ hổng ở dưới

Câu II.6 trang 39 Sách bài tập Vật Lí 12: Một quả cầu có thể tích 0,1 m3 làm bằng giấy có một lỗ hổng ở dưới để qua đó có thể làm nóng không khí trong quả cầu lên tới 340 K. Biết nhiệt độ của không khí bên ngoài quả cầu là 290 K và áp suất không khí bên trong và bên ngoài quả cầu là 100 kPa.

Vỏ quả cầu phải có khối lượng tối đa là bao nhiêu để quả cầu có thể bay lên? Coi không khí là khối khí đồng nhất có khối lượng riêng là 1,29 kg/m3 ở điều kiện chuẩn.

Lời giải:

m < 17,86 g.

Gọi D0 là khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (p0 = 100 kPa và T0  = 273 K).

D1 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ T1 = 290 K và áp suất p1 = p.

D2 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ T2 = 340 K và áp suất p2 = p.

Từ phương trình pV=nRTpmD=mMRTsuy ra: D=pMRT.Do đó: 

D0=p0MRT0(1);D1=p1MRT1 (2) và D2=p2MRT2 (3). Từ (1), (2), (3) suy ra:

D1=D0p1 T0p0 T1=D0p T0p0 T1 và D2=D0p2 T0p0 T2=D0p T0p0 T2(4)

Để quả cầu bay lên thì lực đẩy Archimede phải có giá trị tối thiểu bằng trọng lượng của bóng: Fa>Pvo+PkhiD1gV>mg+D2gVm<VD1D2=VD0pT0p01 T11T2=(5)

Từ (4) và (5) sẽ tính được giá trị của m

Lời giải SBT Vật Lí 12 Bài 12: Áp suất khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác