Giải SBT Vật Lí 10 trang 7 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Vật Lí 10 trang 7 trong Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được Sách bài tập Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Vật Lí 10 trang 7.
Câu hỏi 1.1 trang 7 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương và chiều xác định.
B. Có đơn vị đo là mét.
C. Không thể có độ lớn bằng 0.
D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đối với một vật chuyển động (không phải vật đứng yên) thì quãng đường luôn có giá trị dương (khác 0).
Độ dịch chuyển là đại lượng vecto, có phương chiều xác định, có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng 0.
Câu hỏi 1.2 trang 7 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật chuyển động thẳng và không đổi chiều.
Câu hỏi 1.3 trang 7 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6 km về phía đông. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 20 km về phía bắc.
a) Tính quãng đường đi được trong cả chuyến đi.
b) Xác định độ dịch chuyển tổng hợp của người đó.
Lời giải:
a) Quãng đường đi được:
b) Độ dịch chuyển tổng hợp được biểu diễn như hình dưới.
Độ dịch chuyển:
Câu hỏi 1.4 trang 7 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m. Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ.
a) Tính quãng đường bơi được và độ dịch chuyển của hai anh em.
b) Từ bài tập này, hãy cho biết sự khác nhau giữa quãng đường đi được và độ dịch chuyển.
Lời giải:
a) Người em: chuyển động thẳng, không đổi chiều.
Người anh: chuyển động thẳng, có đổi chiều quay lại vị trí xuất phát.
b) Trong chuyển động thẳng không đổi chiều: s = d.
Trong chuyển động thẳng có đổi chiều: .
Khi vật chuyển động trở lại vị trí ban đầu thì d = 0 (vị trí đầu trùng vị trí cuối).
Lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được Kết nối tri thức hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT