Giải SBT Vật Lí 10 trang 18 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Vật Lí 10 trang 18 trong Bài 10: Sự rơi tự do Sách bài tập Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Vật Lí 10 trang 18.
- Câu hỏi 1.2 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
- Câu hỏi 1.3 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
- Câu hỏi 1.4 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
- Câu hỏi 1.5 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
- Câu hỏi 1.6 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
- Câu hỏi 1.7 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
- Câu hỏi 1.8 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
- Câu hỏi 1.9 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
- Câu hỏi 1.10 trang 18 SBT Vật Lí lớp 10
Câu hỏi 1.2 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A – chuyển động ném ngang.
B – chuyển động ném xiên.
C – rơi tự do.
D – chuyển động chậm dần đều.
Câu hỏi 1.3 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Thả một hòn sỏi từ độ cao h xuống đất. Hòn sỏi rơi trong 2 s. Nếu thả hòn sỏi từ độ cao 2 h xuống đất thì hòn sỏi sẽ rơi trong bao lâu?
A. 2 s.
B. s.
C. 4 s.
D. s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Thời gian rơi của vật rơi tự do:
Thả hòn sỏi ở độ cao h, thời gian rơi:
Thả hòn sỏi ở độ cao 2 h, thời gian rơi:
Câu hỏi 1.4 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật khi chạm đất là:
A..
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Thời gian rơi của vật rơi tự do:
Vận tốc của vật khi chạm đất:
Câu hỏi 1.5 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng
A. m/s.
B. 9,8 m/s.
C. 98 m/s.
D. 6.9 m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Vận tốc của vật khi chạm đất:
Câu hỏi 1.6 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1, và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là:
A..
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Thời gian rơi của vật rơi tự do:
Thời gian rơi của vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ hai:
Câu hỏi 1.7 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2.
Lời giải:
Gọi s là quãng đường viên đá đi được sau khoảng thời gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất và s1 là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất 1 s, tức là khoảng thời gian thì ta có: .
Suy ra, quãng đường viên đá đi được trong 1 s cuối trước khi chạm đất là:
Thay số, ta tìm được khoảng thời gian rơi tự do của viên đá:
Câu hỏi 1.8 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư kể từ lúc được thả rơi. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2.
Lời giải:
Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t tính theo công thức:
(m)
Suy ra quãng đường vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 3 s là:
(m)
Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là:
(m)
Do đó, quãng đường vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là:
Vận tốc của vật rơi tự do tính theo công thức: v = gt.
Suy ra, trong giây thứ tư, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng:
.
Câu hỏi 1.9 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
Lời giải:
Gọi h là chiều sâu của hang.
Thời gian từ lúc thả đến lúc hòn đá chạm đáy hang là:
Thời gian âm truyền từ đáy hang đến miệng hang là:
Theo đề bài ta có phương trình:
Giải phương trình ta tìm được: h = 70,3 m.
Câu hỏi 1.10 trang 18 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2.
Lời giải:
Gọi h là độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi, t là thời gian rơi, h1 là quãng đường vật rơi trong thời gian (t - 1) (s) ta có:
Suy ra:
Lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 10: Sự rơi tự do Kết nối tri thức hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT