Giải SBT Vật lí 10 trang 34 Cánh diều
Với Giải SBT Vật lí 10 trang 34 trong Chủ đề 2: Lực và chuyển động Sách bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Vật lí 10 trang 34.
Bài 2.67 trang 34 sách bài tập Vật lí lớp 101: Hình 2.24 cho thấy một bức tranh được treo bằng dây vào một chiếc đinh cố định trên tường. Bức tranh ở trạng thái cân bằng.
a. Biểu diễn ba vectơ lực tác dụng lên bức tranh.
b. Lực căng của dây là 45 N. Hãy tính thành phần theo phương thẳng đứng của mỗi lực căng dây và trọng lượng của bức tranh.
Lời giải:
a. Lực tác dụng lên bức tranh gồm trọng lực và hai lực căng dây như hình 2.67G.
b. Bức tranh đứng yên nên:
Khi đó, thành phần của các lực trên mỗi phương sẽ cân bằng.
Mỗi lực căng dây có thể phân tích thành hai phần:
- Thành phần theo phương ngang của hai lực căng cân bằng với nhau:
- Thành phần theo phương thẳng đứng:
Tổng độ lớn của hai thành phần theo phương thẳng đứng của lực căng sẽ cân bằng với trọng lực.
Ta có:
Bài 2.68 trang 34 sách bài tập Vật lí 10: Một cuốn sách khối lượng 1,5 kg nằm yên trên mặt phẳng nghiêng 200 so với phương ngang (Hình 2.25).
a. Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên sách. Coi các lực đặt vào trọng tâm cuốn sách.
b. Tính thành phần của trọng lực có tác dụng kéo cuốn sách trượt xuống dốc.
Lấy g = 9,81 m/s2.
c. Xác định độ lớn lực ma sát tác dụng lên cuốn sách.
d. Xác định thành phần pháp tuyến của lực tiếp xúc giữa sách và bề mặt mặt phẳng nghiêng.
Lời giải:
a. Các lực tác dụng lên sách gồm: Trọng lực, phản lực của mặt phẳng nghiêng, lực ma sát.
Quyển sách nằm yên nên:
b. Dọc theo phương của mặt phẳng nghiêng thì thành phần của trọng lực có tác dụng kéo cuốn sách trượt xuống dốc sẽ là:
c. Thành phần này của trọng lực cân bằng với lực ma sát.
Do đó, Fms = 5,03 N.
d. Thành phần pháp tuyến của lực tiếp xúc giữa sách và bề mặt mặt phẳng nghiêng là phản lực. Lực này cân bằng với thành phần theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng của trọng lực:
Bài 2.69 trang 34 sách bài tập Vật lí 10: Một cân đòn sử dụng khối lượng trượt 100 g để cân vật M. Cân đạt được sự cân bằng khi hệ vật nằm ở vị trí như hình 2.26. Xác định khối lượng của vật M được cân trong trường hợp này.
Lời giải:
Cân đạt được trạng thái cân bằng do mômen lực tạo bởi trọng lượng của quả cân (khối lượng trượt) và của vật M đảm bảo theo quy tắc mômen, tức là:
M.g.0,2 = 0,1.g.0,3
Vậy M = 0,15 kg = 150 g.
Lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Chủ đề 2: Lực và chuyển động Cánh diều hay khác:
Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
SBT Vật lí 10 Bài mở đầu: Giới thiệu mục đích học tập môn Vật lí
- SBT Vật lí 10 Chủ đề 1: Mô tả chuyển động
- SBT Vật lí 10 Chủ đề 3: Năng lượng
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Vật lí 10 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 Cánh diều
- Giải SBT Vật lí 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều