Giải SBT Toán 7 trang 61 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Toán 7 trang 61 Tập 1 trong Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 61.
Bài 4.22 trang 61 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho hai tam giác ABC và DEF bất kỳ, thỏa mãn AB = FE, BC = DF, . Những câu nào dưới đây đúng?
a) ∆ABC = ∆DFE.
b) ∆BAC = ∆EFD.
c) ∆CAB = ∆EFD.
d) ∆ABC = ∆EFD.
Lời giải:
Vì nên đỉnh B tương ứng với đỉnh F;
Vì AB = FE mà đỉnh B ứng với đỉnh F thì đỉnh A ứng với đỉnh E.
Suy ra đỉnh C ứng với đỉnh D.
Xét tam giác ABC và tam giác EFD có:
AB = FE;
BC = DF;
.
Do đó, ∆ABC = ∆EFD (c – g – c).
Vậy chỉ có đáp án d) đúng.
Bài 4.23 trang 61 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho hai tam giác ABC và MNP bất kì, thỏa mãn và BC = PN. Những câu nào dưới đây đúng?
a) ∆ABC = ∆PNM.
b) ∆ABC = ∆NPM.
c) ∆ABC = ∆MPN.
d) ∆ABC = ∆MNP.
Lời giải:
Vì nên đỉnh B tương ứng với đỉnh N;
Vì nên đỉnh C tương ứng với đỉnh P.
Suy ra đỉnh A tương ứng với đỉnh M.
Xét tam giác ABC và tam giác MNP có:
BC = PN
Do đó, ∆ABC = ∆MNP (g – c – g).
Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.
Bài 4.24 trang 61 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D như Hình 4.24, biết rằng AC = BD và .
Chứng minh rằng AD = BC.
Lời giải:
Xét ∆ABC và ∆BAD có:
AC = BD (giả thiết)
AB chung
(giả thiết)
Do đó, ∆ABC = ∆BAD (c – g – c)
Suy ra, BC = AD (hai cạnh tương ứng).
Bài 4.25 trang 61 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D như Hình 4.25, biết rằng và .
Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD.
Lời giải:
Xét tam giác ABC có:
(1)
Xét tam giác ABD có:
(2)
Mà (3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra .
Xét ∆ABC và ∆ABD có:
(chứng minh trên)
AB chung
(giả thiết)
Do đó, ∆ABC = ∆ABD (g – c – g).
Bài 4.26 trang 61 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 4.26, biết rằng AB = CD, . Chứng minh rằng:
a) E là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BD.
b) ∆ACD = ∆CAB.
c) AD song song với BC.
Lời giải:
a) Xét tam giác ABE có:
(1)
Xét tam giác CDE có:
(2)
Mà (giả thiết); (hai góc đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra .
Xét ∆ABE và ∆CDE có:
(chứng minh trên)
AB = CD (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó, ∆ABE = ∆CDE (g – c – g).
Suy ra, AE = CE; BE = DE (các cặp cạnh tương ứng)
Vì AE = CE và E nằm giữa A và C nên E là trung điểm của AC;
Vì BE = DE và B nằm giữa D và B nên E là trung điểm của BD.
b) Xét ∆ACD và ∆CAB có:
CD = AB (giả thiết)
AC chung
(giả thiết)
Do đó, ∆ACD = ∆CAB (c – g – c).
c) Vì ∆ACD = ∆CAB nên (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD song song với BC.
Lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác Kết nối tri thức hay khác:
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
SBT Toán 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
SBT Toán 7 Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT