Giải SBT Toán 7 trang 28 Tập 1 Kết nối tri thức

Với Giải SBT Toán 7 trang 28 Tập 1 trong Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 28.

Bài 2.10 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Những số nào sau đây có căn bậc hai số học?

0,9; -4; 11; -100; 45;π.

Lời giải:

Những số không âm là những số có căn bậc hai số học.

Do đó 0,9; 11; 45;π là những số có căn bậc hai số học.

Bài 2.11 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng?

A. 0,1=0,01;

B. 16=4;

C. 0,09=0,3;

D. 0,04=0,2

Lời giải:

Ta có: 0,1=0,01 đây là kết quả sai vì 0,1=0,31622...

16=4 đây là kết quả sai vì 16=4.

0,09=0,3 đây là kết quả sai vì -0,09 không có căn bậc hai số học.

0,04=0,2 đây là kết quả đúng vì 0,22 = 0,04.

Bài 2.12 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Những biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng 37?

3272; 32+39272+912;

3991; 3239272912

Lời giải:

3272=949=372=37;

32+39272+912=3+397+91=4298=37;

3991=39:1391:13=37

3239272912=339791=3684=37

Vậy tất cả các biểu thức đã cho đều có giá trị bằng 37.

Bài 2.13 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Số nào trong các số:

163;36;47;2π;0,01;2+7 là số vô tỉ?

Lời giải:

163 = -5,(3). Vì 163 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nên 163 không phải số vô tỉ.

36 = 6. Vì 36 là số nguyên nên 36 không phải số vô tỉ.

47 = 6,855... Vì 47 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 47 là số vô tỉ.

-2π = -6,2831… Vì -2π được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên -2π là số vô tỉ.

0,01 = 0,1. Vì 0,01 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn nên 0,01 không là số vô tỉ.

2 + 7 = 4,645… Vì 2 + 7 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 2 + 7 là số vô tỉ.

Vậy các số vô tỉ là 47; -2π; 2 + 7.

Bài 2.14 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Số nào trong các số sau là số vô tỉ?

a = 0,777…; b = 0,70700700070000…;

c = 17; d = 72

Lời giải:

a = 0,777… = 0,(7). Vì a được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nên a không là số vô tỉ;

b = 0,70700700070000… Vì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên b là số vô tỉ;

c = 17 = -0,142857142857... = -0,(142857). Vì c được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nên c không là số vô tỉ;

d = 72 = 49 = 7. Vì d là số nguyên nên d không là số vô tỉ.

Vậy trong các số đã cho chỉ có số 0,70700700070000… là số vô tỉ.

Bài 2.15 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 81; 8 100; 0,81; 812.

Lời giải:

81=92=9;

8100=902=90;

0,81=0,92=0,9;

812=81.

Bài 2.16 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho a=961+1962 và b = 1024+110231. So sánh a và b.

Lời giải:

Cho a = căn 961 + 1/căn 962 và b = căn 1024 + 1/căn 1023 - 1

Vậy a > b.

Bài 2.17 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Xét số a = 1 + 2.

a) Làm tròn số a đến hàng phần trăm;

b) Làm tròn số a đến chữ số thập phân thứ năm;

c) Làm tròn số a với độ chính xác 0,0005.

Lời giải:

a = 1 + 2 = 2,414213562…

a) Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần trăm 2,414213562…

Nhận thấy chữ số bên phải liền kề hàng phần trăm là 4 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần trăm và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau hàng phân trăm.

Vậy làm tròn số 1 + 2 đến hàng phần trăm ta thu được kết quả là 2,41.

b) Ta gạch chân dưới chữ số thập phân thứ năm 2,414213562…

Nhận thấy chữ số bên phải liền kề chữ số thập phân thứ năm là 3 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số thập phân thứ năm và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau chữ số thập phân thứ 5.

Vậy làm tròn số 1 + 2 đến chữ số thập phân thứ năm ta thu được kết quả là 2,41421.

c) Làm tròn số a với độ chính xác 0,0005 tức là ta làm tròn số đó đến hàng phần nghìn.

Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần nghìn 2,414213562…

Nhận thấy chữ số bên phải liền kề chữ số hàng phần nghìn là 2 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần nghìn và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau chữ số hàng phân nghìn.

Vậy làm tròn số 1 + 2 đến chữ số hàng phần nghìn ta thu được kết quả là 2,414.

Bài 2.18 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Biểu thức x+87 có giá trị nhỏ nhất bằng:

A. 87;

B. – 7;

C. 0;

D. 87.

Lời giải:

Điều kiện: x + 8 ≥ 0 nên x ≥ -8

x+8 ≥ 0 với mọi x ≥ -8

Nên x+8707.

Do đó, x+877

Vậy giá trị nhỏ nhất của x+87 là -7. Dấu “=” xảy ra khi x + 8 = 0 hay x = -8.

Bài 2.19 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Giá trị lớn nhất của biểu thức 3x6 bằng:

A. 36

B. 36

C. 3+6

D. 3

Lời giải:

Điều kiện: x – 6 ≥ 0 nên x ≥ 6

x6 ≥ 0 nên x60 với mọi x ≥ 6

Nên 3+x63+0 hay 3x63+0.

Do đó, 3x63

Vậy giá trị lớn nhất của 3x6 là 3. Dấu “=” xảy ra khi x – 6 = 0 hay x = 6.

Bài 2.20 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 43+2x

Lời giải:

Điều kiện: 2 – x ≥ 0 nên x ≤ 2.

Ta có: 2x0 với mọi x ≤ 2

Nên 3+2x3+0 hay 3+2x3.

Do đó, 43+2x43

Vậy giá trị lớn nhất của 43+2x43. Dấu “=” xảy ra khi 3+2x=3 hay 2x=0 nên x = 2. Do đó, 43+2x có giá trị lớn nhất là 43 khi x = 2.

Bài 2.21 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số tự nhiên n nhỏ hơn 45 sao cho x=n12 là số nguyên.

Lời giải:

x=n12 là số nguyên nên n1 phải chia hết cho 2 và n cũng là số nguyên hay n là các số chính phương. Mà n < 45 nên ta có các số chính phương nhỏ hơn 45 là {0; 1; 4; 9; 16; 25; 36}.

n1 chia hết cho 2 nên n là số lẻ nên n lẻ. Do đó, n ∈ {1; 9; 25}

Vậy để x=n12 là số nguyên thì n ∈ {1; 9; 25}.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác