Giải SBT Toán 7 trang 45 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Với Giải SBT Toán 7 trang 45 Tập 2 trong Bài 2: Tam giác bằng nhau Sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 45.
Bài 1 trang 45 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Trong Hình 12, tìm tam giác bằng tam giác ABH.
Lời giải:
Xét DABH và DKBH có:
(cùng bằng 90°),
BH là cạnh chung,
AH = HK (giả thiết).
Do đó ΔABH = ΔKBH (hai cạnh góc vuông).
Vậy ΔABH = ΔKBH.
Bài 2 trang 45 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Hai tam giác trong Hình 13a, 13b có bằng nhau không? Vì sao?
Lời giải:
•Hình 13a)
Xét ∆ABC và ∆EDC có:
AC = EC (giả thiết),
(hai góc đối đỉnh),
BC = DC (giả thiết)
Do đó ΔABC = ΔEDC (c.g.c)
Vậy ΔABC = ΔEDC.
•Hình 13b)
Xét DABC và DEDB có:
AB = BC ≠ BE = BD.
Do đó hai tam giác ABC và EBD không bằng nhau
Vậy hai tam giác ABC và EBD không bằng nhau.
Bài 3 trang 45 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong Hình 14a, 14b bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.
Lời giải:
•Hình a)
Để ∆ABD = ∆CBD theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thì điều kiện về cặp góc bằng nhau của hai tam giác là góc xen kẽ giữa hai cạnh.
Mà là góc xen kẽ giữa hai cạnh AB và AD, là góc xen kẽ giữa hai cạnh CB và CD.
Lại có AB = CB (giả thiết).
Do đó điều kiện còn lại là điều kiện về cạnh, đó là AD = CD.
Vậy cần thêm điều kiện AD = CD.
•Hình b)
Để ∆KNL = ∆MNL theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thì điều kiện về cặp góc bằng nhau của hai tam giác là góc xen kẽ giữa hai cạnh.
Mà là góc xen kẽ giữa hai cạnh NK và NL, là góc xen kẽ giữa hai cạnh NM và NL.
Lại có cạnh NL là cạnh chung của hai tam giác.
Do đó điều kiện còn lại là điều kiện về cạnh, đó là NK = NM.
Vậy cần thêm điều kiện NK = NM.
Bài 4 trang 45 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Quan sát Hình 15 rồi thay dấu ? bằng tên tam giác thích hợp.
a) ∆MNI = ∆?;
b) ∆INM = ∆?;
c) ∆? = ∆QIP.
Lời giải:
a) Xét ∆MNI và ∆PQI có:
MN = PQ (giả thiết),
MI = PI (giả thiết),
NI = QI (giả thiết).
Do đó ΔMNI = ΔPQI (c.c.c).
Vậy ΔMNI = ΔPQI.
b) Vì ΔMNI = ΔPQI (theo câu a) nên ΔINM =ΔIQP.
Vậy ΔINM =ΔIQP.
c) Vì ΔMNI = ΔPQI (theo câu a) nên ΔNIM = ΔQIP.
Vậy ΔNIM = ΔQIP.
Lời giải Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tam giác bằng nhau Chân trời sáng tạo hay khác:
Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
SBT Toán 7 Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
SBT Toán 7 Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST