Giải SBT Toán 7 trang 27 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Với Giải SBT Toán 7 trang 27 Tập 2 trong Bài 2: Đa thức một biến Sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 27.
Bài 1 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến:
A = –4;
B = 2t + 9;
M = 4 + 7y – 2y3.
Lời giải:
Biểu thức A = –4 là đa thức một biến vì đây là biểu thức đại số chỉ gồm một số.
Biểu thức B = 2t + 9 là đa thức một biến của biến t.
Biểu thức không phải là đa thức một biến.
Biểu thức là đa thức một biến của biến y.
Biểu thức M = 4 + 7y – 2y3 là đa thức một biến của biến y.
Bài 2 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức P(x) = 3x2 + 8x3 – 2x + 4x3 – 2x2 + 9. Hãy sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Lời giải:
Ta có:
P(x) = 3x2 + 8x3 – 2x + 4x3 – 2x2 + 9
= (8x3 + 4x3) + (3x2 – 2x2) – 2x + 9
= 12x3 + x2 – 2x + 9.
Vậy sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến ta được P(x) = 12x3 + x2 – 2x + 9.
Bài 3 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức P(x) = 4x2 + 2x3 – 15x + 7x3 – 9x2 + 6 + 5x. Hãy nêu bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x).
Lời giải:
Ta có:
P(x) = 4x2 + 2x3 – 15x + 7x3 – 9x2 + 6 + 5x.
= (7x3 + 2x3) + (4x2 – 9x2) + (–15x + 5x) + 6
= 9x3 – 5x2 – 10x + 6.
P(x) có bậc là 3 (vì số mũ lớn nhất của biến x là 3), hệ số cao nhất là 9 (vì hệ số của x3 là 9) và hệ số tự do là 6.
Bài 4 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Hãy tính giá trị của các đa thức:
a) P(x) = –3x3 + 8x2 – 2x + 1 khi x = –3.
b) Q(y) = 7y3 – 6y4 + 3y2 – 2y khi y = 2.
Lời giải:
a) Khi x = –3 thì P(x) có giá trị là:
P(–3) = –3 . (–3)3 + 8 . (–3)2 – 2 . (–3) + 1
= 81 + 72 + 6 + 1
= 160.
Vậy khi x = –3 thì P(x) có giá trị là 160.
b) Khi y = 2 thì Q(y) có giá trị là:
Q(2) = 7.23 – 6.24 + 3.22 – 2.2
= 56 – 96 + 12 – 4
= –32.
Vậy khi y = 2 thì Q(y) có giá trị là–32.
Bài 5 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Hỏi có phải là một nghiệm của P(x) = 5x + 4 không?
Lời giải:
Thay vào P(x) ta có:
Do đó là nghiệm của đa thức P(x).
Bài 6 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức Q(t) = 3t2 + 15t + 12. Hãy cho biết các số nào trong tập hợp {1; –4; –1} là nghiệm của Q(t).
Lời giải:
• Với t = 1 thay vào Q(t) ta có:
Q(1) = 3 . 12 + 15 . 1 + 12
= 3 + 15 + 12
= 30.
Do đó t = 1 không là nghiệm của Q(t).
• Với t = –4 thay vào Q(t) ta có:
Q(–4) = 3 . (–4)2 + 15 . (–4) + 12
= 48 – 60 + 12
= 0.
Do đó t = –4 là nghiệm của Q(t).
• Với t = –1 thay vào Q(t) ta có:
Q(–1) = 3 . (–1)2 + 15 . (–1) + 12
= 3 – 15 + 12
= 0.
Do đó t = –1 là nghiệm của Q(t).
Vậy các số –4 và –1 là các nghiệm của Q(t).
Lời giải Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Đa thức một biến Chân trời sáng tạo hay khác:
Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST