Giải SBT Toán 7 trang 40 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Với Giải SBT Toán 7 trang 40 Tập 1 trong Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực Sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 40.

Bài 1 trang 40 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Hãy thay dấu bằng kí hiệu hoặc để có phát biểu đúng.

3,9 ? ℤ;

29% ? ℚ;

7 ? ℚ;

499 ? ℚ;

3 ? 𝕀;

5 ? ℝ;

π ? 𝕀;

Lời giải:

Ta có 3,9 là số hữu tỉ không phải là số nguyên nên 3,9 ℤ. Khi đó ta điền: 3,9 ℤ.

Ta có 29% = 29100 (trong đó 29, 100 ℤ và 100 ≠ 0) nên 29% ℚ. Khi đó ta điền: 29% ℚ.

Ta có 72,645751311... là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 7 là số vô tỉ mà số vô tỉ không là số hữu tỉ do đó 7 ℚ. Khi đó ta điền 7 ℚ.

Ta có: 499 (trong đó 4; 99 ℤ và 99 ≠ 0) nên 499 ℚ. Khi đó ta điền 499 ℚ.

Ta có: 31,732050808... là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 3 𝕀. Khi đó ta điền: 3 𝕀.

Ta có: 52,236067977... là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 5 là số vô tỉ, mà số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Khi đó ta điền 5 ℝ.

Ta có π ≈ 3,141592654... là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên π là số vô tỉ. Khi đó ta điền π 𝕀.

Bài 2 trang 40 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các số thực sau: 45; 0,(8); 3; 1,74; – π; – 3,142; 2.

Lời giải:

Ta có: 45=0,8; – π = – 3,141592654...; 3=1,732050808...

Vì 3,141592654... < 3,142 nên – 3,141592654... > – 3,142 hay – 3,142 < – π. (1)

Ta lại có 0,8 < 0,(8) < 1,732050808... < 1,74 < 2 nên 45 < 0,(8) < 3 < 1,74 < 2. (2)

Từ (1) và (2) suy ra – 3,142 < – π < 45 < 0,(8) < 3 < 1,74 < 2.

Vậy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ta có dãy: – 3,142; – π; 45; 0,(8); 3; 1,74; 2.

Bài 3 trang 40 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Hãy cho biết tính đúng, sai của các khẳng định sau:

a) 4; 9; 25 là các số vô tỉ;

b) Số vô tỉ không phải là số thực;

c) 12;23;0,45 là các số hữu tỉ;

d) Số 0 là số vô tỉ;

e) 0,1; 0; 9; 99% là các số hữu tỉ.

Lời giải:

a) Ta có:

22 = 4 (2 > 0) nên 4 = 2 là số hữu tỉ, mà số hữu tỉ không là số vô tỉ;

32 = 9 (3 > 0) nên 9 = 3 là số hữu tỉ, mà số hữu tỉ không là số vô tỉ;

52 = 25 (5 > 0) nên 25 = 5 là số hữu tỉ, mà số hữu tỉ không là số vô tỉ.

Suy ra 4; 9; 25 là các số hữu tỉ. Do đó a) sai.

b) Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ nên số vô tỉ là số thực. Do đó b) sai.

c) Ta có:

12 (trong đó -1; 2 ℤ, 2 ≠ 0) là số hữu tỉ;

23 (trong đó 3; 2 ℤ, 3 ≠ 0) là số hữu tỉ;

0,45=45100 (trong đó -45; 100 ℤ, 100 ≠ 0) là số hữu tỉ;

Suy ra 12;23;0,45 là các số hữu tỉ. Do đó c) đúng.

d) Số 0 là số hữu tỉ và không là số vô tỉ. Do đó d) sai.

e) Ta có: 0,1 = 110 (trong đó 1; 10 ℤ, 10 ≠ 0) là số hữu tỉ;

0 = 01 (trong đó 0; 1 ℤ, 10 ≠ 0) là số hữu tỉ;

9 = 91 (trong đó 9; 1 ℤ, 1 ≠ 0) là số hữu tỉ;

99% = 99100 (trong đó 9; 100 ℤ, 100 ≠ 0) là số hữu tỉ.

Suy ra 0,1; 0; 9; 99% là các số hữu tỉ. Do đó e) đúng.

Lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác