Giải SBT Toán 7 trang 43 Tập 2 Cánh diều

Với Giải sách bài tập Toán 7 trang 43 Tập 2 trong Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến SBT Toán 7 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 43.

Bài 19 trang 43 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức R(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5.

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức R(x) theo số mũ giảm dần của biến.

b) Tìm bậc của đa thức R(x).

c) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức R(x)..

d) Tính R(‒1), R(0), R(1), R(‒a) (với a là một số).

Lời giải:

a) Ta có:

R(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5

= (5x4 + 4x4) + (– 3x3 + 3x3) + (x2 + x2) – x + 5

= 9x4 + 2x2 – x + 5.

Vậy thu gọn và sắp xếp đa thức R(x) theo số mũ giảm dần của biến ta được R(x) = 9x4 + 2x2 – x + 5.

b) Đa thức R(x) = 9x4 + 2x2 – x + 5 có bậc là 4 (do số mũ cao nhất của biến x trong đa thức là 4).

c) Đa thức R(x) = 9x4 + 2x2 – x + 5 có hệ số cao nhất là 9 và hệ số tự do là 5.

d) Ta có:

• R(‒1) = 9 . (‒1)4 + 2 . (‒1)2 – (‒1) + 5

= 9 . 1 + 2 . 1 + 1 + 5 = 17.

• R(0) = 9 . 04 + 2 . 02 – 0 + 5 = 5.

• R(1) = 9 . 14 + 2 . 12 – 1 + 5 = 15.

• R(‒a) = 9 . (‒a)4 + 2 . (‒a)2 – (‒a) + 5

= 9a4 + 2a2 + a + 5.

Vậy R(‒1) = 17; R(0) = 5; R(1) = 15 và R(‒a) = 9a4 + 2a2 + a + 5.

Bài 20 trang 43 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2.

a) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).

b) Mỗi phần tử của tập hợp 1;12 có là nghiệm của đa thức P(x) không? Vì sao?

Lời giải:

a) Ta có:

P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2

= (4x4 – x4) + 2x3 – x2

= 3x4 + 2x3 – x2

Đa thức P(x) có bậc là 4, hệ số cao nhất là 3 và hệ số tự do là 0.

b)

• Thay x = ‒1 vào P(x) = 3x4 + 2x3 – x2 ta được:

P(‒1) = 3 . (‒1)4 + 2 . (‒1)3 – (‒1)2

= 3 . 1 + 2 . (‒1) – 1

= 0.

Do đó x = ‒1 là nghiệm của đa thức P(x).

• Thay x = 12 vào P(x) = 3x4 + 2x3 – x2 ta được:

P12=3.124+2.123122

=3.116+2.1814

=316.

316 ≠ 0 nên x = 12 không là nghiệm của đa thức P(x).

Vậy phần tử ‒1 của 1;12 là nghiệm của đa thức P(x).

Bài 21 trang 43 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Tìm bậc của mỗi đa thức sau:

a) 2 – 3x2 + 5x4 – x – x2 – 5x4 + 3x3;

b) 2x3 – 6x7;

c) 1 – x;

d) – 3;

e) 0.

Lời giải:

a) Ta có:

2 – 3x2 + 5x4 – x – x2 – 5x4 + 3x3

= (5x4 – 5x4) + 3x3 + (– 3x2 – x2) – x + 2

= 3x3 – 4x2 – x + 2.

Đa thức trên có bậc là 3 do số mũ cao nhất của biến x là 3.

b) Đa thức 2x3 – 6x7 có bậc là 7 do số mũ cao nhất của biến x là 7.

c) Đa thức 1 – x có bậc là 1 do số mũ cao nhất của biến x là 1.

d) Đa thức – 3 có bậc là 0 do số mũ cao nhất của biến x là 0.

e) Đa thức 0 không có bậc.

Bài 22 trang 43 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Kiểm tra xem:

a) x = 12, x = -12 có là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 1 hay không;

b) x = 2, x = -12 có là nghiệm của đa thức Q(x) = –3x + 6 hay không;

c) t = 0, t = 2 có là nghiệm của đa thức R(t) = t2 + 2t hay không;

d) t = 0, t = 1, t = –1 có là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t hay không.

Lời giải:

a) Xét đa thức P(x) = 2x – 1.

• Thay x = 12 vào P(x) ta được:

P12=2.121=0.

Do đó x = 12 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 1.

• Thay x = 12 vào P(x) ta được:

P12=2.121=20.

Do đó x = 12 không là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 1.

Vậy x = 12 là nghiệm; x = 12 không là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 1.

b) Xét đa thức Q(x) = –3x + 6.

• Thay x = 2 vào đa thức Q(x) ta được:

Q(2) = –3 . 2 + 6 = 0.

Do đó x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x) = –3x + 6.

• Thay x = 12 vào đa thức Q(x) ta được:

Q12=3.12+6=1520.

Do đó x = 12 không là nghiệm của đa thức Q(x) = –3x + 6.

Vậy x = 2 là nghiệm; x = 12 không là nghiệm của đa thức Q(x) = –3x + 6.

c) Xét đa thức R(t) = t2 + 2t.

• Thay t = 0 vào đa thức R(t) ta được:

R(0) = 02 + 2 . 0 = 0.

Do đó t = 0 là nghiệm của đa thức R(t) = t2 + 2t.

• Thay t = 2 vào đa thức R(t) ta được:

R(2) = 22 + 2 . 2 = 8 ≠ 0.

Do đó t = 2 không là nghiệm của đa thức R(t) = t2 + 2t.

Vậy t = 0 là nghiệm; t = 2 không là nghiệm của đa thức R(t) = t2 + 2t.

d) Xét đa thức H(t) = t3 – t.

• Thay t = 0 vào đa thức H(t) ta được:

H(0) = 03 – 0 = 0.

Do đó t = 0 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.

• Thay t = 1 vào đa thức H(t) ta được:

H(1) = 13 – 1 = 0.

Do đó t = 1 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.

• Thay t = –1 vào đa thức H(t) ta được:

H(‒1) = (‒1)3 – (‒1) = 0.

Do đó t = ‒1 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.

Vậy t = 0, t = 1, t = –1 đều là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.

Bài 23 trang 43 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Chứng tỏ các đa thức sau không có nghiệm:

a) x2 + 4;

b) 10x2 + 34;

c) (x – 1)2 + 7.

Lời giải:

a) Vì x2 ≥ 0 với mọi giá trị của x.

Nên x2 + 4 ≥ 4 với mọi giá trị của x.

Hay x2 + 4 > 0 với mọi giá trị của x.

Do đó đa thức x2 + 4 không có nghiệm với mọi giá trị của x.

Vậy đa thức x2 + 4 không có nghiệm.

b) Vì x2 ≥ 0 với mọi giá trị của x.

Nên 10x2 ≥ 0 với mọi giá trị của x.

Suy ra 10x2 + 3434 với mọi giá trị của x.

Hay 10x2 + 34 > 0 với mọi giá trị của x.

Do đó đa thức 10x2 + 34 không có nghiệm với mọi giá trị của x.

Vậy đa thức 10x2 + 34 không có nghiệm.

c) Vì (x – 1)2 ≥ 0 với mọi giá trị của x.

Nên (x – 1)2 + 7 ≥ 7 với mọi giá trị của x.

Hay (x – 1)2 + 7 > 0 với mọi giá trị của x.

Do đó đa thức (x – 1)2 + 7 không có nghiệm với mọi giá trị của x.

Vậy đa thức (x – 1)2 + 7 không có nghiệm.

Lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác