Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1 Cánh diều

Với Giải Sách bài tập Toán 7 trang 25 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 1 SBT Toán 7 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 25.

Bài 45 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trong Hình 9, điểm nào biểu diễn số hữu tỉ 32  trên trục số?

Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1 Cánh diều

A. Điểm M.

B. Điểm N.

C. Điểm P.

D. Điểm Q.

Lời giải:

Ta thấy 32>1 nên điểm biểu diễn số hữu tỉ 32 nằm bên phải số 1 trên trục số.

Trên trục số Hình 9 chỉ có điểm Q nằm bên phải số 1 nên điểm Q biểu diễn số hữu tỉ 32 .

Chọn đáp án D.

Bài 46 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1:

Kết quả phép tính 78:516  .  12+13  là:

A. 76 .

B. 73 .

C. 56 .

D. 53 .

Lời giải:

78:516  .  12+13=78.165  .  36+26

=145  .  56=146=73

Chọn đáp án B.

Bài 47 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Giá trị của x trong đẳng thức (3x – 2)2 = 2 . 23 là:

A. 2.

B. 23  và 2.

C. 23  và 2.

D. 53  và 2.

Lời giải:

(3x – 2)2 = 2 . 23

(3x – 2)2 = 16

(3x – 2)2 = 42

Trường hợp 1: 3x – 2 = 4

3x = 4 + 2

3x = 6

x = 2.

Trường hợp 1: 3x – 2 = –4

3x – 2 = –4

3x = –4 + 2

3x = –2

x=23.

Vậy x2;  23.

Chọn đáp án C.

Bài 48 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1:

Trong các phân số 850;  1239;  2142;  25100 , phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

A. 850 .

B. 1239 .

C. 2142 .

D. 25100 .

Lời giải:

Ta có: 850=0,16;  1239=0,(307692) ;

2142=0,5;  25100=0,25.

Trong các phân số 850;  1239;  2142;  25100 , phân số 1239 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Chọn đáp án B.

Bài 49 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Biểu diễn các số hữu tỉ 13;  16;  1 lần lượt bằng các điểm A, B, C trên trục số ở Hình 10.

Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1 Cánh diều

Lời giải:

Ta có: 13=26 .

Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 16 đơn vị cũ).

Đi theo ngược chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 2 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 26  hay 13 .

Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 1 đơn vị mới đến điểm B. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 16 .

Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 1.

Ta biểu diễn các điểm A, B, C trên trục số như sau:

Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1 Cánh diều

Bài 50 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1:

a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2111;  112;  37;  136;  15;  3,7 .

b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 1748;  215;  2,45;  361;  110;  0 .

Lời giải:

a) ∙ Nhóm các số hữu tỉ âm: 136;  15;  3,7 .

Ta có 136=2,1(6);  15=0,2 .

Vì −3,7 < −2,1(6) < −0,2 nên 3,7<136<15 .

∙ Nhóm các số hữu tỉ dương: 2111;  112;  37 .

Ta thấy: 37<1;  2111>1;  112>1 .

Ta có 2111=4222 ; 112=32=3322 .

Vì 33 < 42 nên 3322<4222 .

Do đó 37<3322<4222 .

Từ đó suy ra 3,7<136<15<37<3322<4222 .

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 3,7;  136;  15;  37;  3322;  4222

b) ∙ Nhóm các số hữu tỉ âm: 361;  110 .

Ta có 110=330 .

361<330  nên 361>330  suy ra 361>110 .

∙ Nhóm các số hữu tỉ dương: 1748;  215;  2,45 .

Ta có: 1748=0,3541(6);  215=2,2 .

Vì 2,45 > 2,2 > 0,3541(5) nên 2,45>215>1748 .

Do đó 2,45>215>1748>0>361>110 .

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2,45;  215;  1748;  0;  361;  110 .

Bài 51 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a) 134  .  167 ;

b) 12:65+15 ;

c) 29+13:32+12  .  (0,5) ;

d) (0,1)21 : (−0,01)10.

Lời giải:

a) 134  .  167=74  .  167=164=4 ;

b) 12:65+15=12  .  56+15

= −10 + 0,2 = −9,8;

c) 29+13:32+12  .  (0,5)

=29+13.  23+12  .  12

=29+29+14=14;

d) (0,1)21 : (−0,01)10

= (0,1)21 : (0,01)10

=(0,1)21:(0,1)210

= (0,1)21 : (0,1)20 = 0,1.

Lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 1 Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác