Cho đa thức P(x) = 4x^4 + 2x^3 – x^4 – x^2
Bài 20 trang 43 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2.
a) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
b) Mỗi phần tử của tập hợp có là nghiệm của đa thức P(x) không? Vì sao?
Lời giải:
a) Ta có:
P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2
= (4x4 – x4) + 2x3 – x2
= 3x4 + 2x3 – x2
Đa thức P(x) có bậc là 4, hệ số cao nhất là 3 và hệ số tự do là 0.
b)
• Thay x = ‒1 vào P(x) = 3x4 + 2x3 – x2 ta được:
P(‒1) = 3 . (‒1)4 + 2 . (‒1)3 – (‒1)2
= 3 . 1 + 2 . (‒1) – 1
= 0.
Do đó x = ‒1 là nghiệm của đa thức P(x).
• Thay x = vào P(x) = 3x4 + 2x3 – x2 ta được:
.
Vì ≠ 0 nên x = không là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy phần tử ‒1 của là nghiệm của đa thức P(x).
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Toán 7 Cánh diều
- Giải SBT Toán 7 Cánh diều
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều