Giải SBT Toán 10 trang 66 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Toán 10 trang 66 Tập 1 trong Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ Sách bài tập Toán 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 trang 66.
Bài 4.36 trang 66 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(–3; 2), B(1; 5) và C(3; −1).
a) Tìm toạ độ của điểm C thuộc trục hoành sao cho C cách đều A và B.
b) Tìm toạ độ của điểm D thuộc trục tung sao cho vectơ có độ dài ngắn nhất.
Lời giải:
a) Vì C cách đều A và B nên CA = CB
AC2 = BC2
Giả sử C(x; 0) là điểm thuộc trục hoành
Với A(1; 1); B(7; 5) và C(x; 0) ta có:
• AC2 = (x – 1)2 + (–1)2
AC2 = x2 – 2x + 2
• BC2 = (x – 7)2 + (–5)2
BC2 = x2 – 14x + 74
Do đó AC2 = BC2
x2 – 2x + 2 = x2 – 14x + 74
12x = 72
x = 6
Vậy C(6; 0).
b) Gọi M là trung điểm của AB.
Khi đó
Do đó để vectơ có độ dài ngắn nhất thì vectơ có độ dài ngắn nhất
DM có độ dài ngắn nhất
Hay DM2 nhỏ nhất.
Giả sử D(0; y) là điểm thuộc trục tung
Với A(1; 1); B(7; 5) và D(0; y) ta có:
M(4; 3)
DM2 = 42 + (3 – y)2
Hay DM2 = (y – 3)2 + 16
Vì (y – 3)2 ≥ 0 với mọi y
Nên (y – 3)2 + 16 ≥ 16 với mọi y
Hay DM2 ≥ 16 với mọi y
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi y – 3 = 0 Û y = 3.
Do đó DM đạt giá trị nhỏ nhất khi D(0; 3)
Vậy D(0; 3) thì vectơ có độ dài ngắn nhất.
Bài 4.37 trang 66 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(–3; 2), B(1; 5) và C(3; −1).
a) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ấy.
b) Tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC.
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm toạ độ của I.
Lời giải:
a) Với A(–3; 2), B(1; 5) và C(3; −1) ta có:
và
Vì nên hai vectơ và không cùng phương
Do đó ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Vậy A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:
Vậy tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là: .
b) Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AH ⊥ BC và BH ⊥ AC
Hay và
Giả sử H(x; y) là tọa độ trực tâm tam giác ABC
Với A(–3; 2), B(1; 5), C(3; −1) và H(x; y) ta có:
• và
2x – 6y = –18
x – 3y = –9 (1)
• và
6x – 3y = –9 (2)
Trừ vế theo vế (2) cho (1) ta có:
5x = 0 x = 0
y = 3
H(0; 3)
Vậy tọa độ trực tâm của tam giác ABC là H(0; 3)
c) Theo kết quả phần a) của Bài 4.15, trang 54, Sách Bài tập, Toán 10, tập một ta có:
với M là trung điểm của BC.
Giả sử I(a; b) là tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Với A(–3; 2), B(1; 5), C(3; −1), H(0; 3) và I(a; b) ta có:
•
M(2; 2)
Ta có
Vậy tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
Bài 4.38 trang 66 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho ba điểm M, N, P. Nếu một lực không đổi tác động lên một chất điểm trong suốt quá trình chuyển động của chất điểm, thì các công sinh bởi lực trong hai trường hợp sau có mối quan hệ gì với nhau?
a) Chất điểm chuyển động theo đường gấp khúc từ M đến N rồi tiếp tục từ N đến P.
b) Chất điểm chuyển động thẳng từ M đến P.
Lời giải:
a) Do lực không đổi tác động lên một chất điểm trong suốt quá trình chuyển động của chất điểm nên công sinh bởi lực khi chất điểm chuyển động theo đường gấp khúc từ M đến N rồi tiếp tục từ N đến P là:
A1 =
A1
A1 (1)
b) Do lực không đổi tác động lên một chất điểm trong suốt quá trình chuyển động của chất điểm nên công sinh bởi lực khi chất điểm chuyển động thẳng từ M đến P là:
Bài 4.39 trang 66 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Xét các vectơ có hai điểm mút lấy từ các điểm A, B, C, D và O. Số các vectơ khác vectơ - không và cùng phương với là:
A. 6;
B. 3;
C. 4;
D. 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Các vectơ khác vectơ - không và cùng phương với là:
Vậy có 6 vectơ khác vectơ - không và cùng phương với
Vậy ta chọn phương án A.
Bài 4.40 trang 66 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho đoạn thẳng AC và B là một điểm nằm giữa A, C. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là một khẳng định đúng?
A. Hai vectơ và cùng hướng;
B. Hai vectơ và cùng hướng;
C. Hai vectơ và cùng hướng;
D. Hai vectơ và cùng hướng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vì B nằm giữa A và C nên ta có:
• và ngược hướng. Do đó phương án A sai.
• và ngược hướng. Do đó phương án B sai.
• và cùng hướng. Do đó phương án C đúng.
• và ngược hướng. Do đó phương án D sai.
Vậy ta chọn phương án C.
Lời giải Sách bài tập Toán lớp 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ Kết nối tri thức hay khác:
- Giải SBT Toán 10 trang 65 Tập 1
- Giải SBT Toán 10 trang 67 Tập 1
- Giải SBT Toán 10 trang 68 Tập 1
- Giải SBT Toán 10 trang 69 Tập 1
- Giải SBT Toán 10 trang 70 Tập 1
Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Toán 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT