Giải SBT Toán 10 trang 97 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Với Giải sách bài tập Toán 10 trang 97 Tập 1 trong Bài 3: Tích của một số với một vectơ SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 trang 97.

Bài 2 trang 97 SBT Toán 10 Tập 1: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng:

a) 2DA+DB+DC=0;

b) 2OA+OB+OC=4OD, với O là điểm tùy ý.

Lời giải:

Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM

a) Vì M là trung điểm của BC nên: DB+DC=2DM.

Mặt khác do D là trung điểm đoạn AM nên DM=DA

Vậy nên DB + DC = –2DA hay

2DA+DB+DC=2DA2DA=0.

b) Ta có: 2DA + DB + DC

= 2(DO + OA) + DO + OB + DO + OC​

= 2DO + 2OA + DO + OB + DO + OC​

= 4DO + 2OA + OB + OC

Vậy 4DO + 2OA + OB + OC = 0 hay 2OA+OB+OC=4OD

Bài 3 trang 97 SBT Toán 10 Tập 1: Lấy một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:

a) I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi MA+MB=2MI.

b) G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi MA+MB+MC=3MG.

Lời giải:

a) Với điểm M bất kì ta có: MA​ + MB = MI + IA + MI + IB

I là trung điểm đoạn thẳng AB nên IA + IB = 0.

Khi đó: MA​ + MB = MI + IA + MI + IB = 2MI.

Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi MA+MB=2MI.

b) Với điểm M bất kì ta có:

MA + MB + MC​ = MG + GA + MG + GB + MG + GC = 3MG + GA + GB + GC.

G là trọng tâm tam giác ABC nên GA + GB + GC = 0.

Khi đó MA + MB + MC​= 3MG.

Vậy G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi MA+MB+MC=3MG.

Bài 4 trang 97 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho 3KA+2KB=0.

Lời giải:

Cho hai điểm phân biệt A và B Tìm điểm K sao cho 3 vecto KA + 2 vecto KB = vecto 0

3KA+2KB=0 nên 3KA​ = –2KB

Suy ra KA​ = 23KB = 23 (KA​ + AB)

Do đó 53KA​ = 23AB.

Nên AK = 25AB.

Vậy K nằm giữa A và B sao cho AK = 25AB.

Bài 5 trang 97 SBT Toán 10 Tập 1: Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Lời giải:

Cho lục giác ABCDEF Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA

MN là đường trung bình của tam giác ABC nên ta có: MN=12AC.

Tương tự ta có: PQ = 12CE; RS = 12EA.

Suy ra MN + PQ + RS = 12 (AC + CE + EA) = 12 (AE + EA) = 0.

Vậy MN + PQ + RS = 0

Gọi G là trọng tâm tam giác MPR ta có: GM + GP + GR = 0.

Ta lại có:

MN = MG + GN; PQ = PG + GQ; RS = RG + GS

Suy ra MN + PQ + RS = MG + GN + PG + GQ + RG + GS

= MG + PG + RG + GN + GQ + GS = 0.

GM + GP + GR = 0 – ( GM + GP + GR) = 0 MG + PG + RG= 0.

Do đó GN + GQ + GS = 0.

Suy ra G là trọng tâm của tam giác NQS.

Như vậy hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Bài 6 trang 97 SBT Toán 10 Tập 1: Máy bay A với vận tốc a, máy bay B bay cùng hướng và có tốc độ chỉ bằng một nửa máy A. Biểu diễn vectơ vận tốc b của máy bay B theo vectơ vận tốc a của máy bay A.

Lời giải:

Máy bay B bay cùng hướng và có tốc độ chỉ bằng một nửa máy A nên vectơ vận tốc của máy bay B là: b=12a.

Lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 3: Tích của một số với một vectơ Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác