Giải SBT Toán 10 trang 67 Tập 2 Cánh diều

Với giải Sách bài tập Toán 10 trang 67 Tập 2 trong Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ SBT Toán 10 Cánh diều Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 trang 67.

Bài 18 trang 67 SBT Toán 10 Tập 2: Côsin của góc giữa hai vectơ u=(1;1) và v=(-2;1) là:

A. 110 ;

B. 1010 ;

C. 1010 ;

D. 310 .

Lời giải:

Côsin của góc giữa hai vectơ u=(1;1) và v=(-2;1) là:

cos(u;v)= Côsin của góc giữa hai vectơ u = (1;1) và vectơ v = (-2;1) là

Vậy chọn đáp án C.

Bài 19 trang 67 SBT Toán 10 Tập 2: Cho tam giác ABC có A(2; 6), B(- 2; 2), C(8; 0). Khi đó, tam giác ABC là:

A. Tam giác đều;

B. Tam giác vuông tại A;

C. Tam giác có góc tù tại A;

D. Tam giác cân tại A.

Lời giải:

Ta có: AB=(-2-2;2-6) = (-4;-4) ⇒ AB = |AB| = 42+42=42.

AC=(8-2;0-6) = (6;-6) AC = |AC|= 62+62=62.

Ta lại có: AB.AC= (-4).6+(-4).(-6) = 0

Nên AB vuông góc với AC hay tam giác ABC vuông tại A.

Vậy chọn đáp án B.

Bài 20 trang 67 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(- 1; - 1), C(2; - 5)

a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

c) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang có AB // CD và CD=32AB.

Lời giải:

a) Ta có: AB=(-1-1;-1-5)= (-2;-6) và AC= (2-1;-5-5) = (1;-10)

Ta thấy 21610 nên AB,AC không cùng phương.

Vậy A, B, C không thẳng hàng.

b) Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(- 1; - 1), C(2; - 5)

Vậy G23;13.

c) Do tứ giác ABCD là hình thang có AB // CD

Nên ABCD ngược hướng

Mà CD=32 nên CD=-32AB

Gọi D(a; b), ta có: AB=(-1-1;-1-5) = (-2;-6), CD=(a-2b;b+5) .

Suy ra Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(- 1; - 1), C(2; - 5)

Vậy D(5; 4).

Bài 21 trang 67 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 2; 4), B(- 5; - 1), C(8; - 2). Giải tam giác ABC (làm tròn các kết quả số đo góc đến hàng đơn vị).

Lời giải:

Ta có: AB= (-5+2;-1-4) = (-3;-5)

AC=(8+2;-2-4) = (10;-6)

BC=(8+5;-2+1) = (13;-1)

Suy ra: AB=|AB|=32+52=34

AC=|AC|=102+62=234

BC=|BC|=132+12=170

Ta có: AB.AC= (-3).10+(-5).(-6) = 0 suy ra AB vuông góc với AC hay BAC^=90o .

Ta có: cos(AC,BC)

= Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 2; 4), B(- 5; - 1), C(8; - 2).

Suy ra ACB^27oABC^=90oACB^63o.

Bài 22 trang 67 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(4; - 2), B(10; 4) và điểm M nằm trên trục Ox. Tìm tọa độ điểm M sao cho |MA+MB| có giá trị nhỏ nhất.

Lời giải:

Do M nằm trên trục Ox nên M(a; 0).

Khi đó MA= (4-a;-2) và MB = (10-a;4).

MA+MB= (14-2a;2)

|MA+MB|=142a2+22

Suy ra |MA+MB|2 = (14-2a)2 + 2222=4

Giá trị nhỏ nhất của |MA+MB|2 là 4

Hay giá trị nhỏ nhất của |MA+MB| là 2 đạt được khi 14 – 2a = 0a=7

Vậy M(7; 0).

Bài 23 trang 67 SBT Toán 10 Tập 2: Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), một máy bay trực thăng chuyển động thẳng đều từ thành phố A có tọa độ (600; 200) đến thành phố B có tọa độ (200; 500) và thời gian bay quãng đường AB là 3 giờ. Hãy tìm tọa độ của máy bay trực thăng tại thời điểm sau khi xuất phát 1 giờ.

Lời giải:

Gọi M(a; b) là tọa độ của máy bay trực thăng tại thời điểm sau khi xuất phát 1 giờ.

Ta có: AM=(a-600;b-200) và AB=(-400;300)

Do máy bay chuyển động thẳng đều nên quãng đường máy bay đi được sau 1 giờ bằng 13 tổng quãng đường hay AM= 13AB .

Mà M thuộc đoạn AB nên AM=13AB .

Suy ra Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét)

Vậy M14003;300 .

Lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Cánh diều khác