SBT Ngữ văn 7 Bài 5: Đọc trang 76, 77, 78, 79, 80, 81 - Chân trời sáng tạo
Với giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 5: Đọc trang 76, 77, 78, 79, 80, 81 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7.
- Câu 1 trang 76 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 2 trang 76 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 1 trang 80 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 2 trang 80 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 3 trang 80 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 4 trang 80 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 5 trang 80 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 6 trang 80 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 7 trang 80 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
- Câu 8 trang 81 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1
A. Đọc lại văn bản Phòng tránh đuối nước (SGK Ngữ văn 7, tập một, bài 5) và thực hiện các yêu cầu nêu dưới đây:
Điều khoản |
Phần nêu tên hay tóm tắt điều khoản |
Giải thích điểu khoản |
+ |
Không bơi sau khi ăn |
Bởi như thế rất có hại cho dạ dày |
+ |
… |
… |
Hãy tìm thêm trong mục 4 của văn bản Phòng tránh đuối nước một số điều khoản và trình bày vào bảng.
Trả lời:
Điều khoản |
Phần nêu tên hay tóm tắt điều khoản |
Giải thích điểu khoản |
+ |
Không bơi sau khi ăn |
Bởi như thế rất có hại cho dạ dày |
+ |
Không bơi lội một mình nơi vắng vẻ, ngay cả khi em là người bơi lội giỏi |
Vì sẽ không có ai cứu em khi gặp tình huống nguy hiểm |
+ |
Trước khi xuống nước, em nên kiểm tra lai độ sâu |
Hậu hết những tổn thương ở vùng cổ và lưng thường do những cú nhảy bổ nhào hoặc lặn dưới hồ có mực nước cạn |
+ |
Không bơi khi người em có nhiều mồ hôi hoặc vừa đi ngoài nắng về |
Bởi làm như vậy rất dễ bị cảm |
+ |
… |
… |
Trả lời:
- Mục 2. Học bơi: có thể đưa hình minh hoạ việc học bơi có thầy giáo và HS học bơi ngay trên bờ hồ bơi.
- Mục 4. Tuân thủ những quy tắc an toàn khi bơi lội: có thể đưa thêm hình minh hoạ trẻ em bơi dưới hồ, người lớn bơi cùng hoặc người lớn đứng trên bờ trông coi.
- …
Tuy nhiên, cần lưu ý: trong một văn bản thông tin việc sử dụng hình minh hoạ phải chọn lọc, hợp lí, thật sự có giá trị minh hoạ, không nên lạm dụng.
B. Đọc văn Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt dưới đây và trả lời các câu hỏi.
SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN TRONG SINH HOẠT
Việc sử dụng điện không đúng cách, không cẩn thận hoàn toàn có thể làm phát sinh các trường hợp nguy hiểm, thậm chí có thể thiệt hại đến tính mạng, tài sản. Vì vậy, việc bảo đảm an toàn điện khi sử dụng là vô cùng quan trọng.
Vì sao phải thực hiện các quy tắc an toàn điện?
Điện là nguồn năng lượng chủ yếu trong cuộc sống sinh hoạt của con người. Tuy nhiên, nó cũng là một loại vật chất vô cùng nguy hiểm, có thể gây ra những thiệt hại rất đáng tiếc. Theo thống kê của Cục Kĩ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công thương, hằng năm, cả nước xảy ra khoảng từ 400 đến 500 vụ tai nạn do điện, khiến từ 350 đến 400 người thiệt mạng, hàng trăm người khác bị thương. Trong đó, 70% số vụ tai nạn có nguồn gốc từ mất an toàn trong quy trình sử dụng điện sinh hoạt tại gia đình. Việc hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn điện là nhằm bảo đảm an toàn trong sử dụng điện.
Dưới đây là một số quy tắc thông dụng được trích từ Cẩm nang hướng dẫn sử dụng điện an toàn1 do một công ti điện lực ban hành.
1. PHẢI LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ĐIỆN ĐÚNG VỊ TRÍ, ĐÚNG CÁCH
- Lắp cầu dao2 hay át-tô-mát3 (aptomat) ở đầu dây cấp điện chính và các nhánh rẽ.
- Lắp cầu chỉ4 ở trước các ô cắm5 điện để ngắt dòng điện khi có chạm chập hoặc quá tải, ngăn ngừa sự phát hoả do điện.
- Lắp đặt trên cả dây pha6 và dây trung tính7 thiết bị8 bảo vệ đóng cắt điện.
2. KHI CHƯA CẮT NGUỒN ĐIỆN KHÔNG ĐƯỢC CHẠM VÀO:
- Những CHỖ HỞ của dây điện (nơi vỏ cách điện bị nứt, tróc, bị bung băng keo cách điện).
- Cầu dao, cầu chì không có nắp che,...
3. KHÔNG sử dụng đây dẫn điện, thiết bị điện và thiết bị sử dụng điện CHẤT LƯỢNG KÉM vì dễ chạm chập, rò điện hoặc gây tai nạn. Phích cắm1, ổ cắm điện PHẢI CHẮC CHẮN.
4. KHÔNG phơi quần áo, treo, móc vật đụng, hàng hoá VÀO DÂY ĐIỆN.
5. KHÔNG CẮM TRỰC TIẾP đầu dây dẫn điện (không có phích cắm) vào ổ cắm điện.
6. KHÔNG NẮM dây điện kéo ra, PHẢI NẮM vào phần nhựa và phích cắm.
7. KHI CÓ GIÔNG, SÉT, MƯA, BÃO, NHÀ BỊ NGẬP NƯỚC, TỐC MÁI, ĐỔ TƯỜNG... PHẢI KỊP THỜI:
- CẮT ĐIỆN (rút phích cắm) các thiết bị: ti vi, máy tính,...
- TÁCH CÁP ăng-ten ra khỏi ti vi nhằm tránh sét lan truyền.
- CẮT HẾT các nguồn điện bằng các thiết bị đóng cắt như: cầu dao, cầu chì, át-tô-mát,...
8. KHI CẦN SỬA CHỮA, LẮP ĐẶT ĐIỆN TRONG NHÀ, PHẢI NGẮT THIẾT BỊ đóng cắt điện (cầu đao, cầu chì, công tắc) và treo tại thiết bị đóng cắt điện biển báo '“CẤM ĐÓNG ĐIỆN”.
9. KHI SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐIỆN CẦM TAY (MÁY KHOAN, MÁY MÀI), PHẢI mang GANG TAY CÁCH ĐIỆN để tránh bị điện giật.
10. KHI TAY ƯỚT HOẶC NỀN NHÀ ẨM ƯỚT:
- KHÔNG CHẠM TAY VÀO bất kì đụng cụ sử dụng điện nào.
- KHÔNG ĐÓNG CẮT cầu dao, công tác hoặc cắm/ rút phích cắm điện.
- Muốn thao tác, PHẢI đứng trên VẬT CÁCH ĐIỆN (ghế gỗ, ghế nhựa khô,...).
11. KHÔNG để thiết bị điện CÓ PHÁT NHIỆT (ti vi, bàn ủi, bếp điện,...) Ở GẦN VẬT DỄ CHÁY.
12. VỚI CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỬ DỰNG ĐIỆN TRONG NHÀ:
- PHẢI đảm bảo an toàn, phù hợp công suất đường dây cấp điện;
- PHẢI thường xuyên bảo đưỡng, vệ sinh,
- PHẢI sửa chữa hoặc thay mới khi phát hiện hư hỏng (thay dây mới khi phát hiện đường dây đã cũ, vỏ cách điện bị biến màu hoặc bong tróc).
(Theo Công ti Điện lực Nghệ An - Báo Nghệ An)
Tài liệu tham khảo:
1. Tăng Văn Mùi — Trần Duy Nam, Số tay chuyên ngành điện, NXB Khoa học kĩ thuật, 2013.
2. Cục An toàn lao động, Sổ tay an toàn trong sử dụng điện (dành cho người lao động), Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội, Cục An toàn lao động, NXB Lao Động - Xã hội, 2008.
3. https://baonghean.vn/cam-nang-huong-dan-su-dung-dien-an-toan- 272940. html (Clip)
4. https://tailieu.vn/doc/so-tay-an-toan-trong-su-dung-dien- 6Š1277.html
Trả lời:
Đọc lại văn bản, tìm và đưa ra một số dấu hiệu nhận biết (nếu có) từ:
- Sa-pô (nếu có).
- Cách bố cục, nêu nhan đề, đề mục; cách đánh số điều khoản, cách đánh dấu các thông tin chi tiết được liệt kê.
- Sự kết hợp giữa lời giới thiệu, thuyết minh với hình minh hoa.
- Cách sử dụng thuật ngữ, cước chú, tài liệu tham khảo.
-…
Trả lời:
Văn bản Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt nêu lên 12 điều khoản sau:
1. PHẢI LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ĐIỆN ĐÚNG VỊ TRÍ, ĐÚNG CÁCH
- Lắp cầu dao2 hay át-tô-mát3 (aptomat) ở đầu dây cấp điện chính và các nhánh rẽ.
- Lắp cầu chỉ4 ở trước các ô cắm5 điện để ngắt dòng điện khi có chạm chập hoặc quá tải, ngăn ngừa sự phát hoả do điện.
- Lắp đặt trên cả dây pha6 và dây trung tính7 thiết bị8 bảo vệ đóng cắt điện.
2. KHI CHƯA CẮT NGUỒN ĐIỆN KHÔNG ĐƯỢC CHẠM VÀO:
- Những CHỖ HỞ của dây điện (nơi vỏ cách điện bị nứt, tróc, bị bung băng keo cách điện).
- Cầu dao, cầu chì không có nắp che,...
3. KHÔNG sử dụng đây dẫn điện, thiết bị điện và thiết bị sử dụng điện CHẤT LƯỢNG KÉM vì dễ chạm chập, rò điện hoặc gây tai nạn. Phích cắm1, ổ cắm điện PHẢI CHẮC CHẮN.
4. KHÔNG phơi quần áo, treo, móc vật đụng, hàng hoá VÀO DÂY ĐIỆN.
5. KHÔNG CẮM TRỰC TIẾP đầu dây dẫn điện (không có phích cắm) vào ổ cắm điện.
6. KHÔNG NẮM dây điện kéo ra, PHẢI NẮM vào phần nhựa và phích cắm.
7. KHI CÓ GIÔNG, SÉT, MƯA, BÃO, NHÀ BỊ NGẬP NƯỚC, TỐC MÁI, ĐỔ TƯỜNG... PHẢI KỊP THỜI:
- CẮT ĐIỆN (rút phích cắm) các thiết bị: ti vi, máy tính,...
- TÁCH CÁP ăng-ten ra khỏi ti vi nhằm tránh sét lan truyền.
- CẮT HẾT các nguồn điện bằng các thiết bị đóng cắt như: cầu dao, cầu chì, át-tô-mát,...
8. KHI CẦN SỬA CHỮA, LẮP ĐẶT ĐIỆN TRONG NHÀ, PHẢI NGẮT THIẾT BỊ đóng cắt điện (cầu đao, cầu chì, công tắc) và treo tại thiết bị đóng cắt điện biển báo '“CẤM ĐÓNG ĐIỆN”.
9. KHI SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐIỆN CẦM TAY (MÁY KHOAN, MÁY MÀI), PHẢI mang GANG TAY CÁCH ĐIỆN để tránh bị điện giật.
10. KHI TAY ƯỚT HOẶC NỀN NHÀ ẨM ƯỚT:
- KHÔNG CHẠM TAY VÀO bất kì đụng cụ sử dụng điện nào.
- KHÔNG ĐÓNG CẮT cầu dao, công tác hoặc cắm/ rút phích cắm điện.
- Muốn thao tác, PHẢI đứng trên VẬT CÁCH ĐIỆN (ghế gỗ, ghế nhựa khô,...).
11. KHÔNG để thiết bị điện CÓ PHÁT NHIỆT (ti vi, bàn ủi, bếp điện,...) Ở GẦN VẬT DỄ CHÁY.
12. VỚI CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỬ DỰNG ĐIỆN TRONG NHÀ:
- PHẢI đảm bảo an toàn, phù hợp công suất đường dây cấp điện;
- PHẢI thường xuyên bảo đưỡng, vệ sinh,
- PHẢI sửa chữa hoặc thay mới khi phát hiện hư hỏng (thay dây mới khi phát hiện đường dây đã cũ, vỏ cách điện bị biến màu hoặc bong tróc).
Trả lời:
(1) Tác dụng của hình ảnh minh hoạ: ví dụ như hình mình hoạ l giúp cho việc nhận biết chỗ hở trên dây điện không được chạm tay vào rõ rệt và dễ nhớ hơn.
(2) Đoạn in chữ đậm, nghiêng ngay sau nhan đề văn bản là sa-pô, tóm lược cô đọng về mục đích, tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc sử dụng an toàn điện sinh hoạt. Việc in chữ đậm, nghiêng nhằm nhấn mạnh, tác động vào thị giác, gây chú ý khi đọc văn bản.
Trả lời:
Có thể xác định “thông tin cơ bản” và “chi tiết” theo bảng đối chiếu dưới đây:
Thông tin cơ bản |
Chi tiết (thông tin chi tiết) |
- Toát ra từ nhan đề: Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt. - Toát ra từ sa-pô: “Việc sử dụng điện không đúng cách, không cẩn thận hoàn toàn có thể làm phát sinh các trường hợp nguy hiểm, thậm chí có thể thiệt hại đến tính mạng, tài sản. Vì vậy việc bảo đảm an toàn điện khi sử dụng là vô củng quan trọng.” - Toát ra từ toàn văn bản (thông qua các thông tin chi tiết). |
- Mỗi điều khoản trong 12 điều khoản (được đánh số từ 1 đến 12, thuộc bộ quy tắc Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt là một thông tin chi tiết bậc 1. - Các dấu chấm tròn liệt kê đầu dòng là thông tin chi tiết bậc 2. - Các từ ngữ, thuật ngữ giúp truyền tải thông tin bậc 1, bậc 2 đều có thể xem là chi tiết hay thông tin chi tiết (bậc 2, bậc 3). |
Thông tin cơ bản: Các quy tắc sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt
Trả lời:
Liệt kê số lượt sử dụng để thấy sự xuất hiện đậm đặc của các từ ngữ, kiểu câu này:
- “KHÔNG...”, “KHÔNG ĐƯỢC....” |
“PHẢI...” |
8 lượt |
10 lượt |
- KHÔNG...”, “KHÔNG ĐƯỢC....”:phủ định, cấm đoán đứt khoát về điều không được làm.
- “PHẢI...”: khẳng định bắt buộc về điều phải làm.
=> Tác dụng: Tính bắt buộc phải tuân theo từng điều khoản được nêu trong quy tắc sử dụng điện an toàn.
Trả lời:
Thuật ngữ, cước chú là các đơn vị thông tin chi tiết nhỏ nhất, góp phần truyền tải thông tin, góp phần tạo nên thông tin bậc 2, bậc 1 và góp phần thể hiện thông tin cơ bản.
Câu 7 trang 80 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Cho biết trong hình dưới đây:
a. Có mấy phích cắm, mấy ổ cắm? Mấy ổ cắm đang được sử dụng?
b. Các thiết bị đang ở trong tình trạng an toàn hay không an toàn? Dựa vào đâu để em kết luận như vậy?
Trả lời:
a. Trong hình, thiết bị có 3 phích cắm; 7 ổ cắm; 3 ổ cắm đang được sử dụng.
b. Thiết bị đang trong tình trạng không an toàn do có hiện tượng toé lửa từ chỗ giao nhau giữa một ổ cắm và phích cắm.
Trả lời:
Khi đọc hiểu một văn bản giới thiệu về một quy tắc hay luật lệ của một hoạt động, em cần nắm vững các đặc điểm:
- Văn bản viết cho đối tượng nào, nhằm mục đích gì?
- Thông tin trong văn bản trình bày đã chuẩn xác hay chưa?
- Văn bản được trình bày theo hình thức nào, hình thức này có tác dụng gì trong việc tiếp nhận văn bản?
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST