Sách bài tập Ngữ Văn 6 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 - Cánh diều

Với giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 bộ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 6.

Câu 1 (trang 37 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): Đánh dấu x vào ô trống ở cột thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 6, tập hai:

Tên văn bản đã học

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Truyện

Thơ

Văn bản nghị luận

Văn bản thông tin

1. Cô bé bán diêm






2. Đêm nay bác không ngủ  






3. Ông lão đánh cá và con cá vàng






4. Điều không tính trước  






5. Gấu con chân vòng kiềng






6. Chích bông ơi!






7. Lượm






8. Khan hiếm nước ngọt






9. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?






10. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?






11. Những phát minh tình cờ và bất ngờ.






12. Bài học đường đời đầu tiên






13. Bức tranh của em gái tôi






14. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng






15. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam giành chiến thắng?






Trả lời:

Tên văn bản đã học

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Truyện

Thơ

Văn bản nghị luận

Văn bản thông tin

1. Cô bé bán diêm





2. Đêm nay bác không ngủ  


 x




3. Ông lão đánh cá và con cá vàng





4. Điều không tính trước  





5. Gấu con chân vòng kiềng





6. Chích bông ơi!

 x





7. Lượm


 x




8. Khan hiếm nước ngọt




 x


9. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?




 x


10. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?





11. Những phát minh tình cờ và bất ngờ.





 x

12. Bài học đường đời đầu tiên





13. Bức tranh của em gái tôi





14. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng





 x

15. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam giành chiến thắng?





Câu 2 (trang 38 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): Điền tên các văn bản ở câu 1 vào bảng sau cho phù hợp với các tiểu loại và kiểu văn bản ở cột bên trái

Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản

(ghi theo số thứ tự ở câu 1)

Truyện đồng thoại


Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen


Thơ tự do(có yếu tố tự sự và miêu tả)


Truyện ngắn


Văn bản nghị luận: Nghị luận xã hội


Văn bản thông tin


Trả lời:

Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản

(ghi theo số thứ tự ở câu 1)

Truyện đồng thoại

 1

Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen

 1, 3

Thơ tự do(có yếu tố tự sự và miêu tả)

 5

Truyện ngắn

 12, 13

Văn bản nghị luận: Nghị luận xã hội

 10, 9, 8

Văn bản thông tin

 15, 14, 11

Câu 3 (trang 38 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): Chỉ ra nội dung bao trùm lên các văn bản đọc hiểu của các bài học (từ Bài 6 đến bài 10) trong SGK Ngữ văn 6, tập hai.

Trả lời:

Nội dung bao trùm lên các văn bản đọc hiểu của các bài học (từ Bài 6 đến bài 10) trong SGK Ngữ văn 6, tập hai:

Bài

Nhan đề các văn bản đọc hiểu

Nội dung bao trùm (nổi bật)

6

- Bài học đường đời đầu tiên


- Ông lão đánh cá và con cá vàng


- Cô bé bán diêm

- Biết sửa lỗi sai, không ngang tàng hống hách.

- Tham lam rồi sẽ gánh nhận hậu quả      


- Những người tốt bụng rồi sẽ tìm được hạnh phúc ở một nơi nào đó.

7

- Đêm nay Bác không ngủ


- Lượm



- Gấu con chân vòng kiềng

- Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác

- Hình ảnh hồn nhiên, dũng cảm của chú bé liên lạc và tình cảm sâu nặng của nhà thơ với chú bé.

- Ca ngợi sự tự tin và yêu thương chấp nhận bản thân.

8

- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật ?


- Khan hiếm nước ngọt



- Tại sao nên có vật nuôi trong nhà

Nhấn mạnh vai trò quan trọng của động vật, nhắn nhủ con người phải đặt mình vào vị trí của động vật và bảo vệ chúng.

- Nên biết yêu thương môi trường xung quanh mình trước khi tất cả tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

- Nêu lên lợi ích của việc nên nuôi vật nuôi trong nhà

9

- Bức tranh của em gái tôi


- Điều không tính trước




- Chích Bông ơi!

- Tình yêu thương có thể cảm hóa mọi người xung quanh.

- Biết đoàn kết, giải quyết mọi chuyện theo hướng tích cực thì mọi việc sẽ nhẹ nhàng hơn.

-  Nhân hậu, luôn giúp đỡ người khác, bảo vệ động vật và không nên chọc phá tổ chim, bắt chim non, suy nghĩ cẩn thận trước khi làm một điều gì đó.

10

- Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng


- Điều giúp bóng đá Việt Nam giành chiến thắng?

- Những phát minh “tình cờ và bất ngờ”

Sự kiện ra đời bài hát Như có bác Hồ để kỉ niệm ngày lễ mừng chiến thắng 30-4 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

- Đoàn kết là sức mạnh dân tộc có thể chiến thắng tất cả.

Sự ra đời không ngờ đến của một số vật dụng ( đất nặn, giấy nhớ, que kem. lát khoai tây chiên)

Câu 4 (trang 39 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): (Câu 4, SGK) Thống kê các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6

từ đó, nhận xét sự khác biệt về đặc điểm hình thức của mỗi thể loại ở hai tập sách (Gợi ý: Về thể loại thơ, sự khác biệt về đặc điểm hình thức là Ngữ văn 6, tập một tập trung vào thơ lục bát; Ngữ văn 6, tập hai tập trung vào thơ có yếu tố tự sự, miêu tả.).

Trả lời:

(Câu 4, SGK)

Thể loại

Tập một

Tập hai

Truyện

1. Thánh Gióng

2. Thạch Sanh

3. Sự tích Hồ Gươm

1. Cô bé bán diêm

2. Ông lão đánh cá và con cá vàng

3. Điều không tính trước  

4. Chích bông ơi!

5. Bài học đường đời đầu tiên

6. Bức tranh của em gái tôi

Sự khác biệt

Tập trung vào truyện truyền thuyết và cổ tích

Tập trung vào các tác phẩm, đoạn trích truyện ngắn

Thơ

1. À ơi tay mẹ

2. Về thăm mẹ

3. Ca dao Việt Nam

1. Đêm nay Bác không ngủ

2. Lượm

3. Gấu con chân vòng kiềng

Sự khác biệt

Tập trung vào thơ lục bát

Tập trung vào thơ có yếu tố tự sự, miêu tả

Câu 5 (trang 39 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): (Câu 5, SGK) Thống kê các văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6

từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn bản ở hai tập sách (Gợi ý: Sự khác biệt về nội dung đề tài của văn bản nghị luận là Ngữ văn 6, tập một hướng dẫn học về nghị luận văn học; Ngữ văn 6, tập hai hướng dẫn học về nghị luận xã hội.).

Trả lời:

(Câu 5, SGK)

Loại 

Tập một

Tập hai

Văn bản nghị luận

1. Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ

2. Vẻ đẹp của một bài ca dao

3. Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước

1. Khan hiếm nước ngọt

2. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?

3. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?

Sự khác biệt

Văn bản nghị luận văn học

Văn bản nghị luận xã hội

Văn bản thông tin

1. Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập"

2. " Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ"

3. Giờ Trái Đất

1. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

2. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?

3. Những phát minh " tình cờ và bất ngờ"

Sự khác biệt

Sự kiện được thuật lại theo trật tự thời gian.

Sự kiện được thuật lại theo nguyên nhân - kết quả.


Câu 6 (trang 40 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): (Câu 6, SGK) Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai.

Trả lời:

(Câu 6, SGKCác kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai.

Tên kiểu văn bản

Yêu cầu cụ thể

Tự sự

- Kể lại một câu chuyện.

Biểu cảm

- Bộc lộ cảm xúc của bản thân

Nghị luận

- Dùng hệ thống lập luận và lí lẽ để chứng minh cho một tư tưởng, hay một vấn đề cụ thể.

Miêu tả

- Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

Nhật dụng

- Tóm tắt văn bản thông tin

- Viết báo cáo

Câu 7 (trang 40 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): (Câu 7, SGK) Nêu và chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu với yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 6, tập hai.

Trả lời:

(Câu 7, SGK) Mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu với yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 6, tập hai.

      Các nội dung được yêu cầu trong văn bản của SGK được gắn bó với nhau theo yêu cầu tích hợp. Những nội dung dạy và học trong phần đọc hiểu sẽ được thực hành vận dụng ở phần Viết, nói và nghe

Câu 8 (trang 40 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): (Câu 8, SGK) Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị,... (văn bản đa phương thức).

Trả lời:

(Câu 8, SGKÝ nghĩa của việc lập và tạo lập một văn bản có minh họa hình ảnh bảng biểu đồ thị,... (văn bản đa phương thức)

- Giúp cho văn bản trở nên sinh động, thu hút người xem 

- Hệ thống bảng biểu giúp thể hiện rõ tính logic của văn bản 

- Giúp cho hệ thống thông tin của văn bản thêm rõ ràng.

- Nếu không có hệ thống bảng biểu và hình ảnh  minh họa, nội dung chính của văn bản không bị thay đổi song bên cạnh đó văn bản thiếu đi sự sinh động

Câu 9 (trang 40 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): Hãy nêu ví dụ cho các nội dung về tiếng Việt sau đây:

a) Câu có chủ ngữ được mở rộng bằng một cụm từ

b) Câu có sử dụng biện pháp hoán dụ

c) Một đoạn văn

d) Câu có sử dụng trạng ngữ

e) Câu có chứa từ Hán Việt

g) Câu có dấu chấm phẩy và dấu ngoặc kép

Trả lời:

a) Những bông hoa cẩm tú cầu màu hồng tím đang đu đưa trước gió. 

b)                              Bàn tay ta làm nên tất cả

                                  Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

c) Hôm nay, cô giáo giới thiệu với lớp một bức ảnh chụp cảnh biển Nha Trang. Bức ảnh đó thật đẹp. Em nhìn thấy một bãi biển cát trắng, một màu xanh thẳm tới tận chân trời, những con sóng lăn tăn vỗ nhẹ vào mạn thuyền, bờ cát dài in dấu chân những người đi dạo biển. Phía trên cao, từng chùm mây trắng lững lờ trôi. Bầu trời cao và xanh. Cảnh đẹp trong tranh khiến cho lớp em vô cùng thích thú. Ai cũng náo nức mong muốn có được một lần đến đây.

d) Hôm qua, mẹ cho em đi siêu thị. 

e) Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi

g) Đội tuyển Việt Nam "không ngán" bất kỳ đối thủ nào; bên cạnh đó cũng không ngừng luyện tập bản thân.

Câu 10 (trang 40 Sách bài tập Ngữ Văn 6 Tập 2): Lập dàn ý cho một trong hai đề văn sau:

Đề 1: Giới thiệu một nhân vật mà em yêu thích trong các văn bản truyện đã học ở sách “Ngữ văn 6”, tập hai và nêu lí do vì sao em thích nhân vật này.

Đề 2: Viết bài văn trả lời câu hỏi: Có nên nuôi chó, mèo và các con vật nuôi khác trong nhà hay không?

Trả lời:

Đề 1: 

- Mở đoạn: giới thiệu về nhân vật mà em thích nhất 

- Thân đoạn: 

+ Tóm tắt cốt truyện 

+ Em thích nhân vật đó ở điểm nào(đặc điểm ngoại hình, phẩm chất, tích cách đặc trưng,...) 

+ Đặc điểm khiến em ấn tượng nhất với nhân vật đó...

- Kết đoạn: Tổng kết lại vấn đề. 

Đề 2: Cần có hiểu biết về những ưu điểm và hạn chế của chó, mèo và các con vật nuôi qua các văn bản đọc hiểu hoặc từ thực tế cuộc sống. Từ đó, phát biểu ý kiến của mình nhằm trả lời câu hỏi mà đề đặt ra. Tham khảo gợi ý sau:

- Ý kiến của em về vấn đề “Có nên nuôi chó, mèo và các con vật nuôi khác trong nhà hay không?” là gì? (Nên hay không nên nuôi vật nuôi trong nhà?).

– Vì sao em cho là nên và vì sao em cho là không nên nuôi vật nuôi trong nhà? Lưu ý: Cần nêu các lí lẽ và bằng chứng để bài viết có sức thuyết phục với người đọc (phần trọng tâm).

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 6 Cánh diều khác