Phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ.
Trả lời:
Một trong những nét đặc sắc của bài thơ là sử dụng một số biện pháp tu từ trong đó nổi bật là biện pháp nhân hoá, điệp ngữ, so sánh,... Có thể chọn một biện pháp tu từ mà mình ấn tượng và phân tích tác dụng, hiệu quả của biện pháp đó. Chẳng hạn, biện pháp nhân hoá “trăng sao đắm đuối”, “trời giải nghĩa yêu hàng thông “đứng trong im”; biện pháp điệp ngữ “để nghe”, “để xem”, “cả lòng tôi “cả trời say”,..; biện pháp so sánh “như đón từ xa”, “cành lá in như đã lặng chìm” vừa có tác dụng tái hiện tinh tế, sinh động cảnh sắc đất trời Đà Lạt, vừa gửi trong đó những cung bậc tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 6 trang 12 hay khác:
- Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Xác định mạch cảm xúc của bài thơ.
- Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phân tích những hình ảnh thể hiện nét đặc trưng của không gian Đà Lạt trong bài thơ.
- Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Theo bạn, “phút thiêng liêng” được nhắc đến ở câu thơ thứ nhất đã “khởi đầu” cho những tình cảm, cảm xúc gì của nhà thơ với Đà Lạt?
- Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Bài thơ được viết theo phong cách gì? Chỉ ra một số biểu hiện của phong cách đó.
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT