Yêu cầu về hình thức viết của các bài 6, 7, 8 và 9 trong sách Ngữ văn 12, tập hai có gì giống và khác nhau?
Câu 7 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu 6, SGK) Yêu cầu về hình thức viết của các bài 6, 7, 8 và 9 trong sách Ngữ văn 12, tập hai có gì giống và khác nhau?
Trả lời:
+ Bài 6: Viết bài nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ.
+ Bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm.
+ Bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.
+ Bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội.
- Nhận xét: Cả bốn bài giống nhau ở chỗ đều là viết nghị luận, gồm cả nghị luận xã hội
(Bài 6, 7, 9) và nghị luận văn học (Bài 8); nhưng khác nhau trước hết về nội dung (đề tài); sau đó là khác nhau về hình thức viết, ngoài hình thức viết bài nghị luận thông thường (Bài 6 và Bài 8), đề còn yêu cầu hình thức viết thư (Bài 7) hoặc bài phát biểu (Bài 9). Tuy hình thức viết khác nhau (viết thư, bài phát biểu) nhưng thực chất là thuyết phục người đọc về một vấn đề xã hội.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 hay khác:
- Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 12, tập hai.
- Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Ghi tên văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 12, tập hai đã nêu trong bài tập 1 sao cho phù hợp với thể loại và kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:
- Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu 2, SGK) Cấu trúc và các nội dung chính của Bài 6 khác gì với các bài khác trong sách Ngữ văn 12, tập hai?
- Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu 3, SGK) Chỉ ra và làm sáng tỏ một số đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại, phong cách hiện thực và phong cách hiện đại qua các đoạn trích tiểu thuyết trong Bài 7.
- Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu 4, SGK) Các văn bản thơ trong Bài 8 có đặc điểm nào chung về hình thức? Nêu một số lưu ý về cách đọc các văn bản ấy.
- Câu 6 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu nội dung lớn của các văn bản thông tin trong Bài 9, sách Ngữ văn 12 và chỉ ra ý nghĩa của những nội dung ấy.
- Câu 8 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu 8, SGK) Phân tích tác dụng của một trong các yếu tố: ngữ âm, từ vựng, các biện pháp tu từ, các kiểu câu,... trong một văn bản văn học tự chọn.
- Câu 9 trang 39 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nội dung Bài 10 trong sách Ngữ văn 12 có những nội dung lớn nào? Nêu ý nghĩa của các nội dung trong bài đó.
- Câu 1 trang 39 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu 2, SGK) Người viết chú ý phân tích làm sáng tỏ những yếu tố nào của bài thơ trong đoạn trích trên?
- Câu 2 trang 39 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu 3, SGK) Em hiểu “độc hành” là gì? Vì sao tác giả cho rằng “Bởi thế, có lẽ nên gọi Tây Tiến là một khúc độc hành.”?
- Câu 3 trang 39 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Câu 4, SGK) Việc so sánh bài Tây Tiến với Tiến quân ca và một số tác phẩm khác trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
- Câu 4 trang 39 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: (Phần II. Viết, SGK)
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều