Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 46 Kết nối tri thức

Với Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 46 trong Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng Sách bài tập KHTN lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập trong SBT KHTN 7 trang 46.

Bài 16.1 trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 7: Chỉ ra phát biểu sai.

A. Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân cách là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

B. Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương.

C. Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

D. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và đường pháp tuyến tại điểm tới.

Trả lời

Đáp án đúng là: B

B sai vì phản xạ ánh sáng xảy ra trên mặt phẳng nhẵn, bóng.

Bài 16.2* trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sắp xếp các thao tác thí nghiệm sau sao cho đúng thứ tự để rút ra mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ trong hiện tượng phản xạ ánh sáng:

- Di chuyển đèn để có giá trị góc tới 100, quan sát tia sáng phản xạ, đọc góc phản xạ, ghi vào bảng số liệu. (1)

- Bật đèn chiếu tia sáng tới, quan sát tia sáng phản xạ. (2)

- So sánh góc phản xạ và góc tới. Rút ra kết luận về quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. (3)

- Điều chỉnh vị trí đèn để tăng góc tới, đọc giá trị góc phản xạ tương ứng ghi vào bảng số liệu. Lặp lại thí nghiệm với 4 lần các giá trị khác nhau của góc tới. (4)

Trả lời

Các thao tác thí nghiệm:

- Bật đèn chiếu tia sáng tới, quan sát tia sáng phản xạ. (2)

- Di chuyển đèn để có giá trị góc tới 100, quan sát tia sáng phản xạ, đọc góc phản xạ, ghi vào bảng số liệu. (1)

- Điều chỉnh vị trí đèn để tăng góc tới, đọc giá trị góc phản xạ tương ứng ghi vào bảng số liệu. Lặp lại thí nghiệm với 4 lần các giá trị khác nhau của góc tới. (4)

- So sánh góc phản xạ và góc tới. Rút ra kết luận về quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. (3)

Bài 16.3 trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 7: Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 200 vào một gương phẳng (Hình 16.1) ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc

Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 200 vào một gương phẳng (Hình 16.1) ta được tia sáng phản xạ

A. 400. B. 700. C. 800.D. 1400.

Trả lời

Đáp án đúng là: D

Góc tới = 900 – 200 = 700

=> Góc phản xạ = góc tới = 700

=> Tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc 700 + 700 = 1400

Bài 16.4 trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 7: Một tia sáng mặt trời buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 450 so với mặt đất (coi mặt đất nằm ngang). Cần đặt gương phẳng như thế nào để thu được tia sáng phản xạ rọi thẳng đứng vào một cái bể cá dưới nền nhà. Vẽ hình.

Trả lời

Một tia sáng mặt trời buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 450 so với mặt đất (coi mặt đất nằm ngang)

- Theo đề bài cho ta vẽ được hình như trên. Trong đó:

+ SI là tia sáng tới, IR là tia sáng phản xạ.

+ IN và IN’ lần lượt là pháp tuyến của gương G và mặt đất IK.

+ SmK^=450, KIR^=KIN^=900

Ta cần phải tính KIG^ là góc hợp bởi gương và mặt đất.

Từ hình vẽ ta có:

- KIN'^=KIS^+SIG^+GIN'^=900

SIG^+GIN'^=450 (1)

-NIG^=NIK^+KIG^+SIG^=900

NIK^+45+SIG^=900 NIK^+SIG^=450 (2)

Từ (1) và (2) NIK^=GIN'^(3)

Lại có:KIR^=NIK^+NIR^=900(4)

NIR^=SIN^(3)(góc tới = góc phản xạ), SIN^=NIK^+SIK^

Thay vào (4) được 2NIK^+SIK^=900 2NIK^+450=900

NIK^=22,50=GIN'^

Thay vào (1) SIG^=22,50 KIG^=KIS^+SIG^=450 +22,50=67,50

Vậy gương đặt nghiêng một góc 67,50 so với mặt đất.

Bài 16.5 trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phản xạ ánh sáng trên mặt hồ lăn tăn gợn sóng là phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán?

Trả lời

Phản xạ ánh sáng trên mặt hồ lăn tăn gợn sóng là phản xạ khuếch tán.

Bài 16.6* trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng SI chiếu chếch 450 vào gương phẳng G1.

Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng SI chiếu chếch 450 vào gương phẳng G1

a) Vẽ Hình 16.2 vào vở và vẽ đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G1, G2.

b) Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng tới SI và tia sáng phản xạ cuối cùng (tia ló).

Trả lời

a) Cách vẽ:

- Dựng pháp tuyến IN của gương phẳng G1.

- Dựng tia phản xạ IJ sao cho: SIN^=NIJ^, J là điểm tới của gương G2 và IJ là tia sáng tới của gương G2.

- Dựng pháp tuyến JN của gương phẳng G2.

- Dựng tia phản xạ JR sao cho: IJN^=NJR^.

Từ đó, ta được đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G1, G2 như hình vẽ dưới.

Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng SI chiếu chếch 450 vào gương phẳng G1

b)

Theo đề bài ra, ta có: SIN^=450SIN^=NIJ^NIJ^=450

SIN^=NIJ^NIJ^=450

Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng SI chiếu chếch 450 vào gương phẳng G1

Xét tứ giác INJO có G1G2,ING1,NJG2

Tứ giác INJO là hình chữ nhật

Tam giác INJ vuông tại N, có NIJ^=450

Tam giác INJ là tam giác vuông cân

NIJ^=450=NJR^

IJR^=IJN^+NJR^=900 JRIJ (2)

Từ (1) và (2) Tia sáng tới SI và tia sáng phản xạ cuối cùng (tia ló) song song và ngược chiều nhau.

Lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng Kết nối tri thức hay khác:

    Xem thêm lời giải sách bài tập KHTN 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:


    Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác