Giải SBT Hóa học 10 trang 67 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Hóa học 10 trang 67 trong Bài 21: Nhóm halogen Sách bài tập Hóa 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Hóa học 10 trang 67.
Bài 21.21 trang 67 SBT Hóa học 10: Thực nghiệm cho thấy các phản ứng:
H2(g) + X2(g) → 2HX(g) trong dãy halogen xảy ra với mức độ giảm dần từ F2 đến I2.
Biến thiên enthalpy của các phản ứng thay đổi như thế nào trong dãy trên?
Lời giải:
F2 tác dụng với H2 mạnh nhất nên phản ứng: H2(g) + F2(g) → 2HF(g)
có biến thiên enthalpy âm nhất.
I2 tác dụng với H2 yếu nhất nên phản ứng: H2(g) + I2(g) → 2HI(g)
Có biến thiên enthalpy ít âm nhất.
Như vậy, biến thiên enthalpy của các phản ứng tăng dần trong dãy trên.
Bài 21.22 trang 67 SBT Hóa học 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,48 g kim loại M (hóa trị II) bằng khí chlorine, thu được 1,332 g muối chlorine. Xác định kim loại M.
Lời giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
= 1,332 – 0,48 = 0,825 (g)
⇒
Phương trình hóa học:
⇒ M là Ca.
Bài 21.23 trang 67 SBT Hóa học 10: Nung nóng một bình bằng thép có chứa 0,04 mol H2 và 0,04 mol Cl2 để thực hiện phản ứng, thu được 0,072 mol khí HCl.
a) Tính hiệu suất của phản ứng tạo thành HCl.
b) Ở cùng nhiệt độ thường, áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng lần lượt là P1 và P2. Hãy so sánh P1 và P2.
Lời giải:
a) Phương trình hóa học:
Hiệu suất phản ứng là:
b) Phản ứng có số mol khí hai vế bằng nhau nên tổng số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau, dẫn tới áp suất bằng nhau: P1 = P2.
Bài 21.24 trang 67 SBT Hóa học 10: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 mL dung dịch muối X của kali. Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống thứ nhất, thu được kết tủa màu vàng. Nhỏ vài giọt nước Br2 vào ống thứ hai, lắc đều rồi thêm hồ tinh bột, thấy có màu xanh tím. Xác định công thức hóa học của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Lời giải:
Hiện tượng hồ tinh bột chuyển màu xanh tím chứng tỏ sau phản ứng ống thứ hai có sinh ra I2 nên muối X là KI.
Khi cho AgNO3 và thu được kết tủa màu vàng của AgI
Phương trình hóa học của các phản ứng:
KI + AgNO3 → KNO3 + AgI↓
2KI + Br2 → 2KBr + I2
Bài 21.25 trang 67 SBT Hóa học 10: Trong phòng thí nghiệm, khí chlorine được điều chế, làm khô và thu vào bình theo sơ đồ dưới đây.
Hãy đề xuất một dung dịch để sử dụng cho từng mục đích sau:
a) Cho vào bình làm khô để làm khô khí Cl2.
b) Tẩm vào bông đậy bình thu khí để hạn chế khí Cl2 bay ra.
Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa nếu có.
Lời giải:
a) Dung dịch hút ẩm cần có khả năng hút nước và không tác dụng với chất cần làm khô là Cl2, do vậy không chọn dung dịch có tính kiềm. Đề xuất chọn dung dịch H2SO4 đặc.
b) Để hạn chế khí Cl2 bay ra cần chọn dung dịch có tính kiềm để tẩm vào bông đậy ở miệng bình thu khí. Đề xuất chọn dung dịch NaOH 4%.
Lời giải SBT Hóa 10 Bài 21: Nhóm halogen Kết nối tri thức hay khác:
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- SBT Hóa 10 Bài 18: Ôn tập chương 5
- SBT Hóa 10 Bài 19: Tốc độ phản ứng
- SBT Hóa 10 Bài 20: Ôn tập chương 6
- SBT Hóa 10 Bài 22: Hydrogen halide. Muối halide
- SBT Hóa 10 Bài 23: Ôn tập chương 7
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT