50 bài tập trắc nghiệm Khởi ngữ (có đáp án)

Câu 1: Ý nào sau đây nêu không đúng về khởi ngữ?

   A. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ

   B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu

   C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ

   D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu

Chọn đáp án: B

Câu 2: Dấu hiệu nhận biết giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm quan hệ từ “về, đối với” vào trước hoặc cụm từ đó, đúng hay sai?

   A. Đúng

   B. Sai

Chọn đáp án: A

Câu 3: Câu nào dưới đây không có khởi ngữ?

   A. Tôi thì tôi xin chịu

   B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi

   C. Nam Bắc hai miền ta có nhau

   D. Cá này rán thì ngon

Chọn đáp án: D

Câu 4: Câu nào sau đây có khởi ngữ?

   A. Về trí thông minh thì nó là nhất

   B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả

   C. Nó là đứa thông minh

   D. Người thông minh nhất là lớp nó.

Chọn đáp án: A

Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích?

   A. Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc

   B. Giới thiệu đặc điểm, nội dung và hình thức của sự vật hiện tượng

   C. Trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tượng

   D. Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề là đúng đắn

Chọn đáp án: C

Câu 6: Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau?

… là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích

   A. Giả thiết

   B. So sánh

   C. Đối chiếu

   D. Tổng hợp

Chọn đáp án: D

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học