16 câu trắc nghiệm Đi đường (Tẩu lộ) (có đáp án)
Với 16 câu hỏi trắc nghiệm Đi đường (Tẩu lộ) môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án giúp học sinh luyện trắc nghiệm đạt kết quả cao.
Tìm hiểu chung về tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ)
Câu 1. Bài thơ nào dưới đây cùng tác giả với bài thơ “Đi đường”?
A. Đêm nay Bác không ngủ
B. Lượm
C. Cảnh khuya
D. Bài ca Côn Sơn
Trả lời: Cảnh khuya là bài thơ cùng tác giả (Hồ Chí Minh)
Đáp án cần chọn: C
Câu 2. Bài thơ “Đi đường” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam này sang trại giam khác. Bác đã sáng tác bài thơ.
B. Trong lúc Bác đi chiến dịch biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát.
C. Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ ở nước ngoài.
D. Trong quá trình bôn ba hơi hải ngoại để tìm đường cứu nước.
Trả lời: Bài thơ “Đi đường” được sáng tác trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam này sang trại giam khác. Bác đã sáng tác bài thơ.
Đáp án cần chọn: A
Câu 3. Bài thơ Đi đường được sáng tác theo thể thơ gì ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B.Thể thơ tự do
C. Song thất lục bát
D. Thể thơ ngũ ngôn
Trả lời: Bài thơ Đi đường được sáng tác theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật.
Đáp án cần chọn: A
Câu 4. Trong các bài thơ đã học dưới đây, bài thơ nào không được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?
A. Ngắm trăng
B. Đi đường
C. Rằm tháng riêng
D. Hai chữ nước nhà
Trả lời: Hai chữ nước nhà không sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt
Đáp án cần chọn: D
Câu 5. Bài thơ "Đi đường" được viết trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Thời kì trước Cách mạng tháng 8
D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Trả lời: Văn bản được viết vào trước Cách mạng tháng 8
Đáp án cần chọn: C
Câu 6. Đâu không phải là giá trị nội dung của "Đi đường"?
A. Những gian khổ mà người tù gặp phải
B. Vẻ đẹp tinh khôi của vầng trăng khuya
C. Chân dung đẹp đẽ của người chiến sĩ cách mạng
D. Để lại triết lý cao đẹp
Trả lời: Bài thơ không đề cập đến vầng trăng
Đáp án cần chọn: B
Câu 7. Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ này là gì?
A. Kết cấu chặt chẽ
B. Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt
C. Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa
D. Tất cả các phương án trên
Trả lời: Tất cả các ý trên đều là nghệ thuật nổi bật của bài thơ
Đáp án cần chọn: D
Phân tích chi tiết tác phẩm Đi đường (Tẩu lộ)
Câu 1. Có thể thay thế từ gian lao trong bản dịch bài thơ Đi đường bằng từ nào
A. Phức tạp
B. Nghiệt ngã
C. Khó khăn
D. Mệt mỏi
Trả lời: “khó khăn” là từ phù hợp có thể thay thế.
Đáp án cần chọn: C
Câu 2. Từ “trùng san” được lặp lại mấy lần trong bài thơ Đi đường ?
A. Hai lần
B. Ba lần
C. Bốn lần
D. Không lặp lại
Trả lời: Từ “trùng san” được lặp lại 3 lần
Đáp án cần chọn: B
Câu 3. Trong bài thơ, từ “Tẩu lộ” được nhắc lại mấy lần?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Trả lời: Trong bài thơ, từ “Tẩu lộ” được nhắc lại 2 lần
Đáp án cần chọn: B
Câu 4. Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ Đi đường ?
A. Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.
B. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.
C. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ
D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn gian khổ.
Trả lời: Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.
Đáp án cần chọn: A
Câu 5. Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng của tác giả được thể hiện ở hai câu thơ cuối bài Đi đường ?
A. Kiêu hãnh vì đã được đứng trên tất cả mọi người.
B. Sảng khoái vì đã thoát khỏi những nhọc nhằn trên đường đi.
C. Thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung vì đã lên đến đỉnh cao nhất.
D. Mệt mỏi vì phải trải qua quãng đường đầy gian lao, vất vả.
Trả lời: Tâm trạng của tác giả là sự thanh thản, ung dung
Đáp án cần chọn: C
Câu 6. Câu thơ nào trong bài Đi đường diễn tả rõ nhất sự trải dài bất tận của những dãy núi trên chặng đường đầy gian khổ, thử thách ?
A. Câu 1
B. Câu 2
C. Câu 3
D. Câu 4
Trả lời: Câu thơ thứ ba diễn tả rõ nhất sự trải dài bất tận của những dãy núi trên chặng đường đầy gian khổ
Đáp án cần chọn: B
Câu 7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Đi đường ?
A. Điệp từ
B. Nhân hoá
C. So sánh
D. Hoán dụ
Trả lời: Điệp từ là biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ
Đáp án cần chọn: A
Câu 8. Mượn sự kiện đi đường đầy gian nan, Hồ Chí Minh muốn khẳng định triết lí gì?
A. Đường đời có rất nhiều thử thách, con người phải có những biện pháp cụ thể để vượt qua từng thử thách.
B. Cuộc sống có nhiều cơ hội, con người phải biết nắm bắt và tận dụng triệt để.
C. Con người có sức mạnh to lớn có thể đánh bại mọi khó khăn.
D. Đường đời chông gai, chứa đựng nhiều khó khăn, vất vả nhưng nếu cố sức vượt qua thì sẽ có niềm vui và hạnh phúc to lớn.
Trả lời: Đường đời chông gai, chứa đựng nhiều khó khăn, vất vả nhưng nếu cố sức vượt qua thì sẽ có niềm vui và hạnh phúc to lớn.
Đáp án cần chọn: D
Câu 9. Bài thơ “Đi đường” thể hiện tinh thần gì của Bác Hồ?
A. Tính kiên trì, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và thái độ lạc quan.
B.Tinh thần gan dạ, dũng cảm, chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng.
C. Tinh thần yêu đời, yêu cuộc sống.
D. Tinh thần yêu độc lập, tự do.
Trả lời: Tính kiên trì, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và thái độ lạc quan là tinh thần của Bác trong văn bản
Đáp án cần chọn: A
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 mới nhất có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Câu cảm thán
- Trắc nghiệm Câu trần thuật
- Trắc nghiệm Thiên đô chiếu
- Trắc nghiệm Câu phủ định
- Trắc nghiệm Hịch tướng sĩ
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:
- Soạn Văn 8
- Soạn Văn 8 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 8 siêu ngắn
- Soạn Văn lớp 8 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm Văn 8
- Tài liệu Ngữ văn 8 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
- Giải vở bài tập Ngữ văn 8
- Top 55 Đề thi Ngữ Văn 8 có đáp án
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều