Tại sao nói truyện Hai đứa trẻ giống như một bài thơ trữ tình
Câu hỏi: Tại sao nói truyện “Hai đứa trẻ” giống như một bài thơ trữ tình?
Trả lời:
“Hai đứa trẻ” là một truyên ngắn như một bài thơ trữ tình bởi cấu tứ, giọng điệu, ngôn ngữ của nó, giống như một bài thơ. Cấu tứ của truyện là cấu tứ vòng tròn xoay quanh hình ảnh bóng tối được lặp đi lập lại nhiều lần (không dưới ba mươi lần). Lặp đi lặp lại gián tiếp hay trực tiếp hình tượng bóng tối cũng chính là cách để tác giả bộc lộ chủ để tác phẩm qua cảm quan xót thương và tạo cho truyện có âm hưởng, cấu tứ như một bài thơ trữ tình.
Chất thơ còn được thể hiện ở ngữ điệu nhỏ nhẹ, man mác thú vị ở lời văn, ở những cảm xúc tinh tế của một tâm hồn dễ rung động. Truyện cứ trải dài ra như một tình ca buồn, lắng sâu thanh lọc hồn ta, chất nhạc thấm trong từng câu văn thấm thía. Một giọng văn bình dị mà tinh tế, đầy ưu ái. Có thể nói “Hai đứa trẻ” là một bài thơ trữ tình trọn vẹn của Thạch Lam .
Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:
Cảnh vật trong truyện “Hai đứa trẻ” được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào?
Nêu nhận xét về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam trong truyện “Hai đứa trẻ”.
Qua truyện “Hai đứa trẻ” tác giả muốn phát biểu tư tưởng gì?
Ý nghĩa biểu tượng của chuyến tàu đêm trong truyện “Hai đứa trẻ” là gì?
Chi tiết ánh sáng và bóng tối trong truyện “Hai đứa trẻ” mang những ý nghĩa gì?
Ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, trong đêm tối, con người xuất hiện như thế nào?
Tại sao nói truyện “Hai đứa trẻ” giống như một bài thơ trữ tình?
Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện “Hai đứa trẻ”.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều