Soạn bài Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh siêu ngắn
I. Dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu chung về Hồ Gươm.
b. Thân bài
1. Vị trí địa lí và diện tích.
* Vị trí địa lí.
- Nằm giữa trung tâm quận Hoàn Kiếm.
- Hồ Gươm có vị trí giữa các khu phố cổ Hàng Ngang, Hàng Đào, Lương Văn Can… và các khi phố Tây do người Pháp quy hoạch cách đây hơn một thế kỉ.
* Diện tích: Diện tích của hồ là hơn 12ha và dài 700m.
2. Tên gọi
Lục Thủy: hồ được gọi với tên này vì nước hồ xanh quanh năm và là nơi sinh sống của nhiều loại tảo.
Thủy Quân: hồ được gọi với tên này là vì do nhà Trần sử dụng hồ làm chỗ luyện tập thủy quân.
Hồ Hoàn Kiếm: tên gọi này bắt đầu từ thế kỷ 15, khi có truyền thuyết “Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần”, ghi lại dấu ấn thắng lợi trong cuộc chiến chống quân Minh (1417-1427).
Tả Vọng – Hữu Vọng: đây là cái tên có từ Thời nhà Mạc, vua cho xây đập, ngăn hồ thành hai nửa để tìm rùa thần. Sau đó, cái đập được giữ lại. Nửa hồ phía Bắc là Tả Vọng, nửa hồ phía Nam là Hữu Vọng.
3. Lịch sử
Đầu thế kỉ 15 gắn với truyền thuyết “ Trả gươm” của vua Lê lợi.
4. Vẻ đẹp thiên nhiên của Hồ
Hồ như một bức tranh sinh động và uyển chuyển, hai bên là những hàng cây bằng lăng và phượng vĩ, liễu…
Vào mùa thu Hồ như một bức tranh quyến rũ khiến bao người phải mê hoặc
Quanh hồ còn có những di tích lịch sử gắn với những chiến tích oai hùng của dân tộc.
5. Các công trình gắn liền với hồ: Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Hòa Phong, Tượng đài Lí Thái Tổ.
6. Vai trò, ý nghĩa của hồ.
- Hồ có chức năng điều hòa khí hậu.
- Là nơi sinh hoạt văn hóa và các lễ hội đặc sắc của Hà Nội.
- Là nơi yên tĩnh luyện tập thể dục thể thao, vui chơi, giải trí (phố đi bộ)….
- Nguồn cảm hứng thơ ca và âm nhạc.
c. Kết Bài: Nêu cảm nghĩ của em về hồ Gươm: Hồ Gươm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hào hùng là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
II. Bài văn mẫu
I. Dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu loại hình ca nhạc hay sân khấu định giới thiệu (quan họ, tuồng, chèo, hát xoan, kịch nói,…).
b. Thân bài
- Giới thiệu cụ thể về đối tượng:
+ Điểm đặc biệt nhất của loại hình ca nhạc hay sân khấu đó là gì?
+ Loại hình ca nhạc (sân khấu) đó xuất phát từ đâu? Vùng đất ấy có đặc điểm gì?
+ Nét sinh hoạt văn hóa đó thường diễn ra ở đâu?
+ Đặc điểm nội dung các câu hát, điệu hát là gì?
+ Môi trường diễn xướng có gì đặc biệt? (ở trên sông, trong đình, chùa,…)
+ Cách phối khí, biểu diễn, trang phục của người diễn như thế nào?
- Đánh giá về vai trò, vị trí của loại hình ca nhạc (sân khấu) đó trong đời sống văn nghệ nói riêng và tinh thần của dân tộc nói chung.
c. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về loại hình ca nhạc mà em yêu thích.
- Trách nhiệm của chúng ta trong việc giữ gìn và phát huy sản phẩm văn hóa tinh thần đó là gì?
II. Bài văn mẫu
I. Dàn ý
Tham khảo đề tài: Thuyết minh về nghề làm nón lá làng Chuông
Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
b.Thân bài:
- Lịch sử về chiếc nón lá.
- Hình dáng chiếc nón: Hình chóp.
- Các nguyên liệu làm nón:
+ Mo
+ Lá lụi
+ Nứa rừng làm vòng nón.
+ Dây cước, sợi guột để khâu nón.
+ Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.
- Quy trình làm nón:
+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng.
+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều.
+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16 vòng để hoàn thành sản phẩm.
+ Nức nón, luồn nhôi.
+ Khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.
- Phân loại nón: nón Chuông, nón Bài thơ, nón quai thao, nón Lâm Sung, nón Ngựa,…
- Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình. Nổi tiếng là nón làng Chuông - Hà Tây
- Tác dụng:
+ Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ.
+ Có thể dùng để múa, làm quà tặng.
+ Chiếc nón là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
c. Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
II. Bài văn mẫu
I. Dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu lễ hội ghi lại những nét đẹp của phong tục truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại.
b. Thân bài:
Giới thiệu những đặc điểm của lễ hội.
– Trình bày thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm, nguồn gốc lễ hội:
+ Thời gian cụ thể (thời gian ấy gắn với ý nghĩa lịch sử như thế nào).
+ Địa điểm tổ chức lễ hội.
+ Nguồn gốc, lí do tổ chức lễ hội (tôn vinh nét đẹp phong tục truyền thống hay thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại).
– Giới thiệu các công việc chuẩn bị cho lễ hội:
+ Chuẩn bị các tiết mục biểu diễn.
+ Chuẩn bị trang trí, tiến trình lễ hội (nếu là lễ hội truyền thống thì chuẩn bị cho việc rước kiệu, trang trí kiệu, chọn người,…).
+ Chuẩn bị về địa điểm…
– Giới thiệu diễn biến của lễ hội theo trình tự thời gian. Thường lễ hội có hai phần: phần lễ và phần hội.
+ Nếu là lễ hội tôn vinh nét đẹp phong tục truyền thống thì bao gồm: rước kiệu lễ Phật, dâng hương lễ vật, các hình thức diễn xướng dân gian, các đoàn khách thập phương.
+ Nếu là lễ hội thể hiện khí thế của thời đại: tuyên bố lí do; các đại biểu nêu ý nghĩa, cảm tượng về lễ hội, các hoạt động biểu diễn (như đồng diễn, diễu hành, ca nhạc, các trò vui chơi,…).
– Đánh giá về ý nghĩa lễ hội.
+ Lễ hội trong thời hiện đại có những thay đổi ra sao?
+ Nét đặc trưng của lễ hội này khác với các lễ hội khác ở điểm gì?
c. Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa lễ hội trong con mắt của du khách.
II. Bài văn mẫu
Xem thêm các bài Soạn bài lớp 10 ngắn gọn, hay khác:
- Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
- Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- Soạn bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh
- Soạn bài Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều