Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức Bài 28 (có đáp án): Địa đạo Củ Chi

Với 20 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 28: Địa đạo Củ Chi sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 4.

Câu 1.

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức Bài 28 (có đáp án): Địa đạo Củ Chi

Hình ảnh trên là một góc của Địa đạo Củ Chi.

A. Đúng.

B. Sai.

Đáp án đúng là: A

Hình ảnh trên là một góc của Địa đạo Củ Chi.

Câu 2. Địa đạo Củ Chi thuộc huyện nào sau đây?

A. Củ Chi.

B. Phước Hiệp.

C. Tân An Hội.

D. Bình Mỹ.

Đáp án đúng là: A

Địa đạo Củ Chi thuộc huyện Củ Chi.

Câu 3. Địa đạo Củ Chi là căn cứ bí mật nằm sâu dưới lòng đất từ ………., dài khoảng ………..

Đáp án đúng là: 3-10m, 250km.

Địa đạo Củ Chi là căn cứ bí mật nằm sâu dưới lòng đất từ 3-10m, dài khoảng 250km.

Câu 4. Địa đạo Củ Chi gồm mấy tầng?

A. Một tầng.

B. Hai tầng.

C. Ba tầng.

D. Bốn tầng.

Đáp án đúng là: C

Địa đạo Củ Chi gồm ba tầng.

Câu 5. Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở ………., …………….

Đáp án đúng là: Địa đạo Bến Dược, Địa đạo Bến Đình.

Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở Địa đạo Bến Dược, Địa đạo Bến Đình.

Câu 6. Bếp Hoàng Cầm do ai sáng tạo ra?

A. Hoàng Cầm.

B. Trương Định.

C. Nguyễn Trung TrựC.

D. La Văn Cầu.

Đáp án đúng là: A

Bếp Hoàng Cầm do Hoàng Cầm sáng tạo rA.

Câu 7. Bếp Hoàng Cầm được đào dưới lòng đất, có hố đun và hệ thống rãnh dẫn khói, tản khói để cho việc nấu ăn dễ dàng mà không bị kẻ địch phát hiện.

A. Đúng.

B. Sai.

Đáp án đúng là: A

Bếp Hoàng Cầm được đào dưới lòng đất, có hố đun và hệ thống rãnh dẫn khói, tản khói để cho việc nấu ăn dễ dàng mà không bị kẻ địch phát hiện.

Câu 8. Địa đạo Bến Dược thuộc xã nào của huyện Củ Chi?

A. Nhuận ĐứC.

B. Phú Mỹ Hưng.

C. Bình Mỹ.

D. Hòa Phú.

Đáp án đúng là: B

Địa đạo Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hương của huyện Củ Chi.

Câu 9. Địa đạo Bến Đình thuộc xã Bình Mỹ của huyện Củ Chi.

A. Đúng.

B. Sai.

Đáp án đúng là: B

Địa đạo Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức của huyện Củ Chi.

Câu 10. Trong địa đạo có các hầm rộng để nghỉ ngơi, cứu thương; nơi dự trữ vũ khí, lương thực,…

A. Đúng.

B. Sai.

Đáp án đúng là: A

Trong địa đạo có các hầm rộng để nghỉ ngơi, cứu thương; nơi dự trữ vũ khí, lương thực,…

Câu 11. Để xác định đúng hướng khi đào địa đạo người ta dựa vào cách nào sau đây?

A. Tiếng đụC.

B. Ra-đA.

C. La bàn.

D. Bộ đàm.

Đáp án đúng là: A

Để xác định đúng hướng khi đào địa đạo người ta dựa vào tiếng đụC.

Câu 12. Địa đạo Củ Chi gắn liền với cuộc chiến chống

A. Mỹ.

B. Pháp.

C. Nhật.

D. Trung QuốC.

Đáp án đúng là: A

Địa đạo Củ Chi gắn liền với cuộc chiến chống Mỹ.

Câu 13. Danh hiệu “Đất thép thành đồng” để nói về địa danh nào sau đây?

A. Địa đạo Củ Chi.

B. Thành cổ Quảng Trị.

C. Thủ đô Hà Nội.

D. Chiến khu D.

Đáp án đúng là: A

Danh hiệu “Đất thép thành đồng” để nói về địa danh Địa đạo Củ Chi.

Câu 14. Để tiếp tế gạo vào địa đạo, người dân đã dùng những cách thức là: …………………, …………………

Đáp án đúng là: độn nửa lon gạo và búi tóc của phụ nữ, khoét rỗng cán cuốc rồi đổ gạo vào trong.

Để tiếp tế gạo vào địa đạo, người dân đã dùng những cách thức là: độn nửa lon gạo và búi tóc của phụ nữ, khoét rỗng cán cuốc rồi đổ gạo vào trong.

Câu 15.

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức Bài 28 (có đáp án): Địa đạo Củ Chi

Hình ảnh trên là bếp Hoàng Cầm – công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi.

A. Đúng.

B. Sai.

Đáp án đúng là: A

Hình ảnh trên là bếp Hoàng Cầm – công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 4 hay khác: