Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Bài 2 (có đáp án): Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 7.
Chỉ từ 100k mua trọn bộ trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là
A. châu Đại Dương.
B. châu Úc.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 2. Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
A. Mĩ, Anh, Tây Ban Nha.
B. Anh, Pháp, Bồ Đào Nha.
C. Pháp, Đức, Italia.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 3. Sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn liền với hai giai cấp mới là
A. địa chủ và nông dân.
B. tư sản và vô sản.
C. lãnh chúa và nông nô.
D. chủ nô và nô lệ.
Câu 4. Cuộc phát kiến của Ma-gien-lăng đã tìm ra đại dương mới là
A. Ấn Độ Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương.
D. Thái Bình Dương.
Câu 5. Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểm hoàn thành chuyến đi đường biển vòng quanh thế giới từ năm 1519-1522?
A. Ma-gien-lăng.
B. Cô-lôm-bô.
C. Đi-a-xơ.
D. Va-xcô đơ Ga-ma.
Câu 6. Các cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV – XVI) đã mang đến sự giàu có cho tầng lớp nào ở châu Âu?
A. Nông nô và lãnh chúa.
B. Quý tộc và thương nhân.
C. Thợ thủ công và nông nô.
D. Thợ thủ công và thương nhân.
Câu 7. Cuối thế kỉ XV, sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất ở châu Âu đã làm nảy sinh nhu cầu về
A. tiêu dùng của người dân.
B. nguồn nguyên liệu từ Mĩ.
C. vàng bạc, nguyên liệu, thị trường.
D. thị trường từ các nước phương Tây.
Câu 8. Để có thể sản xuất và kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản cần có
A. sự nghiên cứu về khoa học- kĩ thuật.
B. vốn và công nhân làm thuê.
C. của cải dư thừa nhiều.
D. một nền văn hóa mới.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí?
A. Tìm ra những vùng đất mới.
B. Thị trường thế giới được mở rộng.
C. Xuất hiện tình trạng buôn bán nô lệ.
D.Tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục.
Câu 10. Tại sao nông nô buộc phải làm việc trong các xí nghiệp của tư sản?
A. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn.
B. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp.
C. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nhiều lợi nhuận.
D. Quý tộc và thương nhân đã cướp đoạt ruộng đất của nông nô.
Câu 11. Giai cấp tư sản châu Âu tích luỹ được số vốn ban đầu nhờ vào
A. các cuộc phát kiến địa lí.
B. buôn bán ở thành thị trung đại.
C. bóc lột sức lao động của nông nô.
D. sản xuất nông nghiệp trong lãnh địa.
Câu 12. Trong các cuộc phát kiến địa lí, đế xác định phương hướng, các nhà thám hiểm đã sử dụng thiết bị nào?
A. Thuyền buồm.
B. Súng hoả mai.
C. Thuyền Ca-ra-ven.
D. La bàn.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ảnh hưởng của các cuộc phát kiến địa lí tới Việt Nam thời trung đại?
A. Thiên chúa giáo từng bước được du nhập vào Việt Nam.
B. Văn hóa Việt Nam có sự giao lưu văn hoá với phương Tây.
C. Xã hội Việt Nam xuất hiện các giai cấp: tư sản và vô sản.
D. Thương nhân nhiều nước phương Tây tới Việt Nam buôn bán.
Câu 14. Dưới tác động của các cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV – XVI), tôn giáo nào mới được du nhập vào Việt Nam?
A. Phật giáo.
B. Thiên Chúa giáo.
C. Đạo Do Thái.
D. Đạo Hồi.
Câu 15. Trong khoảng thế kỉ XVI – XVII, ở Châu Âu, giai cấp tư sản mới xuất hiện có nhiều tiền bạc nhưng chưa có được
A. kiến thức khoa học uyên bác.
B. nền văn hoá sáng tạo.
C. địa vị chính trị trong xã hội.
D. nhiều đất đai để xây nhà máy.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 7: Vương quốc Lào
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Lịch Sử 7 Kết nối tri thức
- Giải SBT Lịch Sử 7 Kết nối tri thức
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT