Giải Khoa học tự nhiên 7 trang 10 Cánh diều
Với lời giải Khoa học tự nhiên 7 trang 10 trong Bài 1: Nguyên tử KHTN 7 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN lớp 7 trang 10.
Mở đầu trang 10 Bài 1 KHTN lớp 7: Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê-mô-crit (Democritus) cho rằng: nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi “không thể phân chia được nữa”, thì sẽ được một loại hạt gọi là nguyên tử. (“Nguyên tử” trong tiếng Hy Lạp là atomos, nghĩa là “không chia nhỏ hơn được nữa”). Vậy nguyên tử có phải là hạt nhỏ nhất không?
Trả lời:
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất vì nó không chia nhỏ hơn được nữa.
Câu hỏi 1 trang 10 KHTN lớp 7: Hãy cho biết nguyên tử là gì.
Trả lời:
Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện, cấu tạo nên chất.
Câu hỏi 2 trang 10 KHTN lớp 7: Kể tên hai chất có chứa nguyên tử oxygen
Trả lời:
Hai chất có chứa nguyên tử oxygen là khí oxygen, nước.
Cụ thể:
- Khí oxygen được cấu tạo từ nguyên tử oxygen.
- Nước được tạo nên từ các nguyên tử hydrogen và oxygen.
Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Nguyên tử Cánh diều hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều