Cách giải bài tập gọi tên hợp chất hữu cơ (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập gọi tên hợp chất hữu cơ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập gọi tên hợp chất hữu cơ.
Cách giải bài tập gọi tên hợp chất hữu cơ (hay, chi tiết)
Bài giảng: Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ - Cô Nguyễn Thị Nhàn (Giáo viên VietJack)
Bước 1: Chọn mạch cacbon chính. Đó là mạch cacbon dài nhất hoặc ít cacbon nhưng chứa nối đôi, nối ba, nhóm thế, nhóm chức, …
Bước 2: Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính xuất phát từ phía gần nhóm chức, nối đôi, nối ba, nhóm thế, mạch nhánh.
Quy tắc đánh số, theo thứ tự sau:
+) Nhóm chức → nối đôi → nối ba → mạch nhánh
+) Đối với hợp chất tạp chức thì ưu tiên lần lượt:
Axit → andehit → rượu
Bước 3: Xác định nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch cacbon chính.
Bước 4: Gọi tên
+) Trước tiên gọi tên các nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch cacbon chính, cuối cùng gọi tên hợp chất ứng với mạch cacbon chính.
Chú ý: Mạch cacbon phải liên tục, không có nguyên tố khác chen vào giữa, ví dụ: CH3-CH2-O-CH(CH3)2 có 2 mạch cacbon, đều là mạch thẳng.
+) Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau thì gộp chúng lại và thêm từ đi (2), tri (3), tetra (4), penta (5), …
+) Theo qui ước: con số chỉ vị trí nhóm thế đặt trước tên gọi của nó, con số chỉ vị trí nối đôi, nối ba, nhóm chức (ở mạch cacbon chính) đặt ở phía sau.
Bài 1:
Lời giải:
a/ 4- metylpen -3-en-1-al
b/ 3-methylbut-1-en
c/ 4-brompen-2-en
d/ 3–hidroxylbutanoic
Bài 2:
a/ CHCl2 - CHCl2.
b/ Cl – CH2 – CH – CH – CH3
CH3 CH3
c/ CH3 - CH2-Br
d/ CH3 CH2-O-CH2CH3
Lời giải:
a/ 1, 1, 2, 2 – tetracloetan
b/ 1 - clo , 2 , 3 – dimethylbutan
c/ Ethyl bromua
d/ điEthyl ete
Khi biết tên gọi viết công thức cấu tạo
Căn cứ vào đuôi của tên gọi để xác định chất ứng với mạch cacbon chính ( đọc ngược).
Bài 3:
a/ 1, 1, 2, 2-tetracloetan:
b/ 1- clo – 2, 3- dimethylbutan:
c/ 4-clo- 2, 4- dimethylpent-2-en:
d/ Isopropylcyclohexane:
e/ 4-methylPent-2-yne
Bài 1: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là
A. 2-methylbut-3-en B. 3-methylbut-1-yne.
C. 3-methylbut-1-en D. 2-methylbut-3-in
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 2: Hợp chất CH3CH(OH)CH2CH2CH3 có tên gọi là
A. but- 2-ol B. pent- 2-ol
C. isopentane D. pent- 4-ol
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 3: Hợp chất (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimethylpentan B. 2,2,4,4-tetrametytan
C. 2,4,4-trimethyltan D. 2,4,4,4-tetrametylbutan
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 4: 2-methylbutan là tên gọi của hợp chất nào sau đây:
A. (CH3)2CHCH2CH3 B. (CH3)2CHCH3
C. CH3CHCH2CH2CH3 D. CH3-C(CH3)2-CH3
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 5: CTCT sau có tên gọi là :
A. 2,2,4-trimethyl pentan. B. 2,4-trimethyl petan.
C. 2,4,4-trimethyl pentan. D. 2-dimethyl-4-methyl
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 6: Tên gọi của CH2=C(CH2)CH2-CH3
A. 2-methylbut-1-en B. 2-methylbut-2-en
C. 2-methylbut-1-en D. 2-methylbut-2-en
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 7: Tên gọi 3,3-dimethylbut-1-en là của hợp chất nào:
A. CH2=CH-CH(CH3)-CH3
B. CH2=CH-C(CH3)2-CH3
C. CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH3
D. CH2=CH2-C(CH3)2-CH3
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 8: Tên gọi của CH3 – C ≡ C - CH2 - CH3 là
A. 2- metyl- but- 2in B. Pent-3-yne
C. but-2-yne D. Pent-2-yne
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 1: (CH3)2CHCH2COOH có tên gọi theo danh pháp thay thế là
A. dimethylpropanoic acid.
B. 2-methylbutanoic acid.
C. 3-methylbutanoic acid.
D. pentanoic acid.
Câu 2: Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau:
Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl đó là
A. 2-methylbutan-3-one.
B. 3-methylbutan-2-one.
C. 3-methylbutan-2-ol.
D. 1,1-dimethylpropan-2-one.
Câu 3: Hợp chất CH3CH=CHCHO có danh pháp thay thế là
A. but-2-enal.
B. but-2-en-4-al.
C. buten-1-al.
D. butenal.
Câu 4: Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo CH3CHClCH3 là
A. 1-chloropropane.
B. 2-chloropropane.
C. 3-chloropropane.
D. propyl chloride.
Câu 5: Chất có công thức CH3CH(CH3)CH2CH2COOH có tên thay thế là
A. 2-methylpentanoic acid.
B. 2-methylbutanoic acid.
C. isohexanoic acid.
D. 4-methylpentanoic acid.
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Lý thuyết Phản ứng hữu cơ
- Lý thuyết Tên gọi của hợp chất hữu cơ
- Dạng 1: Bài tập lý thuyết về hợp chất hữu cơ
- Dạng 3: Các viết đồng phân của hợp chất hữu cơ
- Dạng 4: Xác định công thức hóa học hợp chất hữu cơ
- Dạng 5: Xác định hàm lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều