Cách giải các dạng bài tập về Sự điện li (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải các dạng bài tập về Sự điện li với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải các dạng bài tập về Sự điện li.
Cách giải các dạng bài tập về Sự điện li (hay, chi tiết)
+ Viết phương trình điện li của các chất.
+ Biểu diễn số mol các chất trong phương trình theo từng thời điểm (ban đầu, phản ứng,cân bằng) tùy theo yêu cầu và dữ kiện bài toán.
+ Xác định nồng độ chất (số phân tử) ban đầu, nồng độ chất (số phân tử) ở trạng thái cân bằng, suy ra nồng độ chất (số phân tử) đã phản ứng (phân li).
+ Độ điện li
Bài 1: Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,02M có chứa 1,2407.1022 phân tử chưa phân li và ion. Tính độ điện li α của CH3COOH tại nồng độ trên, biết n0=6,022.1023.
Lời giải:
nCH3COOH = 0,02 mol . Số phân tử ban đầu là:
n0 = 1. 0,02.6,022.1023 = 1,2044.1022 phân tử
CH3COOH : H+ | + CH3COO- (1) | ||
Ban đầu | n0 | ||
Phản ứng | n | n | n |
Cân bằng | (n0-n) | n | n |
Ở trạng thái cân bằng có tổng số phân tử chưa phân li và các ion là:
Ở (n0 – n) + n + n=1,2047.1022
Vậy α = n/n0 = 0, 029 hay α = 2,9%
Bài 2: Tính độ điện li của axit HCOOH 0,007M trong dung dịch có [H+]=0,001M
Lời giải:
HCOOH + H2O → HCOO- + H3O+
Ban đầu: 0,007 0
Phản ứng: 0,007. a 0,007. a
Cân bằng: 0,007(1-a) 0,007. a
Theo phương trình ta có: [H+] = 0,007. a (M) ⇒ 0,007. a= 0,001
Vậy α = n/n0 = 0,1428 hay α = 14,28%.
+ Viết phương trình điện li của các chất.
+ Căn cứ vào dữ kiện và yêu cầu của đầu bài, biểu diễn số mol các chất trong phương trình theo từng thời điểm (ban đầu, phản ứng,cân bằng) hoặc áp dụng C=C0.
Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100ml dung dịch Na2SO4 0,10M. Xác định nồng độ các ion có mặt trong dung dịch.
Lời giải:
NaCl → Na+ + Cl- (1)
Na2SO4 → 2Na+ + SO42- (2)
[Na+] = (0,01 + 0,02)/(0,01+0,01)= 0,15M
[Cl-]= 0,01/(0,01+0,01) = 0,05M
[SO42-] =0,05M
Bài 2: Tính nồng độ mol của các ion CH3COOH, CH3COO-, H+ tại cân bằng trong dung dịch CH3COOH 0,1M có α = 1,32%.
Lời giải:
CH3COOH : H+ + CH3COO-
Ban đầu C0 0 0
Phản ứng C0 . α C0 . α C0 . α
Cân bằng C0 .(1- α) C0 . α C0 . α
Vậy [H+ ] = [CH3COO-] = C0 . α = 0,1. 1,32.10-2 M = 1,32.10-3 M
[CH3COOH] = 0,1M - 0,00132M =0,09868M
Bài 3: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-.
-Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa.
-Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa.
a. Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít.
b. Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Lời giải:
Phương trình ion: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
0,2 ← 0,2 mol
Ag+ + Cl- → AgCl↓; Ag+ + Br- → AgBr↓
Gọi x, y lần lượt là mol của Cl-, Br-.
x + y = 0,5 (1) ; 143,5x + 188y = 85,1 (2) . Từ (1),(2) ⇒ x = 0,2, y = 0,3
a. [Mg2+] = 0,2/2 = 0,1 M; [Cl-] = 0,2/2 = 0,1 M; [Br-] = 0,3/0,2 = 0,15 M
b. m = 0,2.24 + 0,2.35,5 + 0,3.80 = 35,9 gam
Bài 1: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li thành ion. Nồng độ của ion H+ là
A. 0,001M. B. 0,086M. C. 0,00086M. D. 0,043M.
Lời giải:
Đáp án: C
Độ điện li của CH3COOH là 0,02.
CM(H+)= 0,043.0,02 = 0,00086 (mol)
Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là
A. 0,2M. B. 0,8M. C. 0,6M. D. 0,4M.
Lời giải:
Đáp án: B
Phản ứng điện li:
MgSO4 → Mg2+ + SO42-
0,1 0,1 (mol)
Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-
0,1 0,3 (mol)
nSO42- = 0,4 mol ⇒ CM(SO42-) = 0,4/0,5 = 0,8M
Bài 3: Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3m thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ trong Y là
A. 0.38M. B. 0,22M. C. 0,19M. D. 0,11M.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 4: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là
A. 0,325M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M.
Lời giải:
Đáp án: A
Số mol Cl- trong dung dịch là: 0,065 mol ⇒ [Cl-] = 0,325 M
Bài 5: Trộn 4g NaOH; 11,7 g NaCl; 10,4 gam BaCl2 H2O thành 200ml dung dịch B. Nồng độ mol/lít các ion có trong dung dịch B là:
A. [Na+] = 0,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 1 M; [Cl-] = 1,5 M
B. [Na+] = 1,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 1,5 M
C. [Na+] = 1 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 0,5 M
D. [Na+] = 1,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 0,5 M.
Lời giải:
Đáp án: B
nNaOH = 4/40 = 0,1 mol; nNaCl = 11,7/58,5 = 0,2 mol; nBaCl2 = 10,4/208 = 0,05 mol
nNa+ = 0,3 mol ⇒ [Na+] = 1,5 M; nBa2+ = 0,05 mol ⇒ [Ba2+] = 0,25 M;
nOH- = 0,1 mol ⇒ [OH-] = 0,5 M; nCl- = 0,3 mol ⇒ [Cl-] = 1,5 M.
Bài 6: Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là:
A. 12,4 M B. 14,4 M C. 16,4 M D. 18,4 M
Lời giải:
Đáp án: D
Giả sử trong 100 gam dung dịch H2SO4 là 60% có số mol là: nH2SO4 = (60.100)/(100.98) = 0,61 mol
V = 100/1,503 = 66,5 ml ⇒ CM(H2SO4) = 0,61/0,0665 = 9,2 M
Phương trình đl: H2SO4 → 2H+ + SO42-
⇒ [H+] = 18,4 M
Bài 7: Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số điện li của axit đó là 2.10-5 .
A. 1,5.10-6M B. 1,14.10-3M C. 2.10-5M D. 1,5 .10-5M
Lời giải:
Đáp án: B
Theo bài ra:
Ka =
→ x ≈ 1,4.10-3M.
Bài 8: Cho dung dịch HNO2 0,01 M, biết hằng số phân ly Ka = 5.10-5. Nồng độ mol/ lít của NO2- trong dung dịch là
A. 5.10-4 B. 6,8. 10-4 C. 7,0.10-4 D. 7,5.10-4
Lời giải:
Đáp án: C
Gọi x là nồng độ của chất bị điện ly. Ta có; [H+] = [NO3-] = x M
⇒ Ka = x2/(0,01-x) = 5.10-5 ⇒ x = 7.10-4 M
Bài 9: Một dung dịch chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol) , Cl- (0,04 mol) và ion Z (y mol). Ion Z và giá trị của y là
A. NO3- (0,03). B. CO32- (0,015).
C. SO42- (0,01). D. NH4+ (0,01)
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 1: Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01 M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li và ion. Độ điện li của CH3COOH ở nồng độ đó là
A. 0,04%.
B. 0,4%.
C. 4%.
D. 40%.
Câu 2: Độ điện li của HCN (Ka = 7.10-10) trong dung dịch 0,05 M bằng
A. 1,2.10−4.
B. 1,4.
C. 0,4%.
D. 3%.
Câu 3: Cho dung dịch AlCl3 0,2M. Nồng độ ion Al3+ và Cl− trong dung dịch lần lượt là
A. 0,2 M và 0,2 M.
B. 0,2 M và 0,3 M.
C. 0,6 M và 0,2 M.
D. 0,2 M và 0,6 M.
Câu 4: Nồng độ các ion K+ và trong dung dịch KNO3 0,2 M lần lượt là
A. 1 M; 1 M.
B. 0,1 M; 0,1M.
C. 0,5 M; 0,4 M.
D. 0,2 M; 0,2 M.
Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M được dung dịch A. Nồng độ mol/l của ion OH− trong dung dịch A là
A. 0,65 M.
B. 0,55 M.
C. 0,75 M.
D. 1,50 M.
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Bài tập lý thuyết về sự điện li, chất điện li, viết phương trình điện li
- Dạng 2: Phương pháp bảo toàn điện tích
- Dạng 3: Phương pháp tính pH
- Dạng 5: Dạng bài tập Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
- Dạng 6: Phản ứng thủy phân muối
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải (cơ bản - phần 1)
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều