70 câu trắc nghiệm Cacbon, Silic có lời giải (nâng cao - phần 2)
Với 70 câu trắc nghiệm Cacbon, Silic (nâng cao - phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm câu trắc nghiệm Cacbon, Silic (nâng cao - phần 2).
Bài 1:Hỗn hợp khí X (NO2, CO2) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,5. Hấp thụ hết 4,48 lít khí X vào 200 ml dung dịch NaOH 1,225M, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 17,09
B. 14,065
C. 18,8
D. 15,2
Lời giải:
Đáp án A
Đặt nCO2= x mol; nNO2= y mol
→ x- y= 0 (1)
Mà nX= x+ y= 0,2 mol → x=y= 0,1 mol
Ta có : nNaOH= 0,2.1,225= 0,245 mol
Cho X vào dung dịch NaOH ta có:
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
0,1 0,1 0,05 0,05 mol
Số mol NaOH còn dư là 0,245- 0,1= 0,145 mol
Ta có: → CO2 phản ứng với NaOH tạo 2 muối
CO2 + NaOH → NaHCO3
a a a mol
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
b 2b b mol
Có nCO2= a+ b= 0,1;
nOH-= a+ 2b= 0,145 suy ra a= 0,055 mol; b= 0,045 mol
Vậy trong dung dịch có 0,05 mol NaNO2; 0,05 mol NaNO3; 0,055 mol NaHCO3 và 0,045 mol Na2CO3 → mmuối= 17,09 gam
Bài 32:Trộn 50 gam dung dịch KOH 11,2% với 150 gam dung dịch Ba(OH)2 22,8% được dung dịch A. Dẫn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B so với dung dịch A?
A. giảm 24 gam
B. giảm 29,55 gam
C. giảm 14,15 gam
D. tăng 15,4 gam
Lời giải:
Đáp án C
Ta có:
nOH-= 0,1+ 2.0,2= 0,5 mol → → Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-
CO2 + OH- → HCO3-
x x x mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
y 2y y mol
Có nCO2= x+ y= 0,35;
nOH-= x+ 2y= 0, 5 suy ra x=0,2; y= 0,15 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,15 mol 0,15 mol
mBaCO3= 0,15. 197= 29,55 (gam)
mCO2= 0,35.44=15,4 gam
Do mCO2< mBaCO3 nên khối lượng dung dịch giảm một lượng là:
∆mgiảm= mBaCO3- mCO2= 29,55- 15,4= 14,15 gam
Bài 3:Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Dẫn 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu được thêm 0,3a gam kết tủa nữa. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là:
A. 3,136
B. 3,36
C. 3,584
D. 3,84
Lời giải:
Đáp án C
Ta có: nBa(OH)2= 0,4. 0,6= 0,24 mol
Khi sục thêm 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu thêm 0,3a gam kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch X chứa Ba(OH)2 dư
- Hấp thụ V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được a gam kết tủa:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
a/100 a /100 ← a/100 mol
Ta có: nCO2= nBaCO3 → V/22,4= a/100 (1)
-Hấp thụ 1,7V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được tổng cộng a+0,3a= 1,3 a gam kết tủa.
*TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
1,3a/100 1,3 a /100 ← 1,3a/100 mol
Ta có: nCO2= nBaCO3 → 1,7V/22,4= 1,3a/100 (2)
Từ (1) và (2) ta có V=0 ; a= 0 nên trường hợp này loại
*TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
1,3a/100 1,3a/100 1,3a/100 mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
→
Ta có nBa(OH)2= = 0,24 mol (3)
Giải hệ (1) và (3) ta có a=16 ; V= 3,584 lít
Bài 4:Hỗn hợp X gồm Na và Ba trong đó Na chiếm 14,375% về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 2,016 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 7,88 gam
B. 2,14 gam
C. 5,91 gam
D. 3,94 gam
Lời giải:
Đáp án C
Ba+ 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Na + H2O → NaOH + ½ H2
Đặt nBa= x mol; nNa= y mol → mhỗn hợp= 137x + 23y
nH2= x+ ½ y=1,344/22,4=0,06mol ; nOH-= 2.nH2= 0,12 mol; nCO2=0,09 mol
Giải hệ trên ta có: x= 0,04 mol; y= 0,04 mol
ta thấy : → CO2 phản ứng với OH- theo PT sau:
CO2 + OH- → HCO3-
a a a mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
b 2b b mol
Có nCO2= a+ b= 0,09 mol;
nOH-= a+ 2b= 0,12 suy ra a=0,06 mol; b= 0,03 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,04 0,03 mol 0,03 mol
mBaCO3= 0,03. 197= 5,91(gam)
Bài 5:Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) bởi dung dịch có chứa 0,08 mol Ca(OH)2 ta thu được 2 gam kết tủa, lọc kết tủa, thu lấy phần nước lọc, khối lượng của phần nước lọc tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu 4,16 gam. Giá trị của V là:
A. 3,136
B. 4,480
C. 3,360
D. 0,448
Lời giải:
Đáp án A
Ta có: nCaCO3= 2/100= 0,02 mol
mdung dịch tăng= mCO2- mCaCO3 → mCO2= 4,16 + 2= 6,16 gam → nCO2= 0,14 mol → VCO2= 0,14.22,4= 3,136 lít
Bài 6:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 hoặc 11,2
B. 5,6 hoặc 1,2
C. 2,24 hoặc 4,48
D. 6,72 hoặc 4,48
Lời giải:
Đáp án A
nBa(OH)2 0,2 mol; nNaOH= 0,2 mol
nOH-= 0,6 mol; nBaCO3=19,7/197= 0,1 mol
Ta có 2 trường hợp:
-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2 ← 0,1 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
→ VCO2= 2,24 lít
-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-
CO2 + OH- → HCO3-
0,4 ← (0,6-0,2) mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2 ← 0,1
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Ta có: nCO2= 0,1+ 0,4= 0,5 mol → VCO2= 11,2 lít
Bài 7:Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại 24,2%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ dung dịch HCl bằng 21,10%. Nồng độ % của dung dịch CaCl2 và MgCl2 lần lượt là:
A. 11,35% và 3,54%
B. 11,35% và 4,54%
C. 10,35% và 3,04%
D. 10,35% và 3,54%
Lời giải:
Đáp án D
Giả sử có 100 gam dung dịch HCl 32,85% thì khối lượng HCl là 32,85 gam.
nHCl= = 0,90 mol
- Gọi số mol của CaCO3 là x (mol). Phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 (1)
x 2x x x
Từ (1) và đề ra: nHCldư = (0,90 - 2x) mol
Khối lượng dung dịch X sau phản ứng (1): 100 + 100x – 44x = (100 + 56x) gam
Theo đề ra: C%HCl = = 24,195% => x = 0,1 mol
Vậy sau p/ư (1) nHCl còn lại = 0,7mol
- Cho MgCO3 vào dung dịch X, có p/ư: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 (2)
y 2y y y
Sau p/ư (2) nHCl dư = 0,7-2y
Khối lượng dung dịch Y là: (105,6 + 84y - 44y) gam hay (105,6 + 40y) gam
Từ (2) và đề ra: C%HCl trong Y= . 100% = 21,11% => y = 0,04 mol
Dung dịch Y chứa 2 muối CaCl2, MgCl2 và HCl dư:
C%(CaCl2) =
C%(MgCl2) =
Bài 8:Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là:
A. 0,08 và 4,8
B. 0,04 và 4,8
C. 0,14 và 2,4
D. 0,07 và 3,2
Lời giải:
Đáp án
Ta có: nBaCO3= 11,82/197= 0,06 mol; nCaCO3= 7/100= 0,07 mol
NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O (1)
0,06 0,06 mol
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (2)
0,06 0,06 mol
m = 0,06.2.40 = 4,8g
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (3)
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl (4)
0,07 0,07 mol
nNa2CO3 (4) = nNa2CO3 (1) + nNa2CO3 (3)
→ nNa2CO3 (3) = 0,07 – 0,06 = 0,01 mol
nNaHCO3 trong một lít dd = nNaHCO3 (1) + nNaHCO3 (3) = 0,06 + 0,01.2 = 0,08 mol
a = 0,08/1 = 0,08 mol/l
Bài 9:Cho 9,125 gam muối hydrocarbon?t hóa trị II phản ứng hết với dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hydrocarbon?t là:
A. Zn(HCO3)2
B. Mg(HCO3)2
C. Ba(HCO3)2
D. Ca(HCO3)2
Lời giải:
Đáp án B
Đặt công thức muối hydrocarbon?t là R(HCO3)2
R(HCO3)2 +H2SO4 → RSO4 + 2CO2 + 2H2O
Theo PT ta thấy: nR(HCO3)2= nRSO4
→ R là Mg → Muối Mg(HCO3)2
Bài 10:Cho 1,9 gam hỗn hợp muối carbonate và hi đrocarbonate của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là:
A. Na
B. Li
C. K
D. Rb
Lời giải:
Đáp án A
Đặt công thức muối carbonate là M2CO3 có số mol x , muối hydrocarbon?t là MHCO3 có số mol y mol
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O
x x mol
MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O
y y mol
Ta có
nCO2= x+y= 0,448/22,4= 0,02 mol= nhỗn hợp 2 muối
→
→ M+61 < 95 < 2M + 60 → 17,5 < M<34 → Chỉ có Na thỏa mãn
Bài 11:Hòa tan hoàn toàn muối MCO3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch MSO4 14,29%. Kim loại M là:
A. Mg
B. Fe
C. Zn
D. Ca
Lời giải:
Đáp án A
Giả sử nMCO3= 1 mol → nH2SO4= nMSO4= nCO2= 1mol
→ mH2SO4= 98 gam; mMSO4= M+96 gam; mCO2= 44 gam; mdd H2SO4 12,25%=800 g
MCO3 + H2SO4 → MSO4 + CO2↑ + H2O
Ta có: mdd sau pứ= mMCO3 + mdd H2SO4- mCO2= M+60+800-44= M+816 (gam) → M là Mg
Bài 12:Trong một cái cốc đựng muối carbonate của kim loại hóa trị I. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào cốc cho đến khi khí vừa thoát ra hết thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 13,63%. Kim loại hóa trị I là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Ag
Lời giải:
Đáp án B
Đặt công thức muối carbonate kim loại là M2CO3
M2CO3 + H2SO4 → M2SO4 + CO2 + H2O
Giả sử nM2CO3= 1 mol → nH2SO4= nM2SO4= nCO2= 1mol
→ mH2SO4= 98 gam; mM2SO4= 2M+96 gam; mCO2= 44 gam; mdd H2SO4 10%=980 g
Ta có: mdd sau pứ= mM2CO3 + mdd H2SO4- mCO2=2M + 60+980-44= 2M+996 (gam)
→ M là Na
Bài 13:Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc X và 4,784 gam M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim loại M là:
A. K
B. Cs
C. Li
D. Na
Lời giải:
Đáp án D
HCl+CaCO3 → CaCl2 +H2O+CO2(1)
0,05 0,05 mol
HCl+M2CO3 → MCl2 +H2O+CO2(2)
mol
Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có
mCaCO3−mCO2PT1=mM2CO3−mCO2PT2
→ 5- 0,05.44= 4,784-44.
⇒ M = 23 vậy M là Na
Bài 14:Cho 33,8 gam hỗn hợp gồm một muối carbonate axit và một muối carbonate trung hòa của cùng một kim loại kiềm X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Xác định X?
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Lời giải:
Đáp án C
Đặt công thức muối carbonate là M2CO3 có số mol x , muối hydrocarbon?t là MHCO3 có số mol y mol
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O
x x mol
MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O
y y mol
Ta có
nCO2= x+y= 6,72/22,4= 0,3 mol= nhỗn hợp 2 muối
→
→ M+61< 112,67< 2M + 60 → 26,33< M< 51,67 → Chỉ có K thỏa mãn
Bài 15:Thêm từ từ dung dịch chứa 0,06 mol HCl vào dung dịch chứa 0,05 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:
A. 0,224 lít
B. 0,56 lít
C. 0,672 lít
D. 2,24 lít
Lời giải:
Đáp án A
Thứ tự phản ứng :
Na2CO3 + HCl → NaCl+ NaHCO3
0,05 → 0,05 0,05 mol
NaHCO3 + HCl → NaCl+ CO2 + H2O
0,05 (0,06-0,05) → 0,01 mol
→ VCO2= 0,01.22,4= 0,224 lít
Bài 16:Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X. Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 4,48
C. 3,36
D. 1,12
Lời giải:
Đáp án D
Ta có : nHCl= 0,2 mol ; nNa2CO3= 0,15 mol ; nKHCO3= 0,1 mol
Cho từ từ HCl vào dung dịch X ta có:
CO32-+ H+ → HCO3-
0,15 0,15 0,15 mol
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
(0,15+0,1) (0,2-0,15) → 0,05 mol
→ VCO2=1,12 lít
Bài 17:Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 11,2 và 40
B. 16,8 và 60
C. 11,2 và 60
D. 11,2 và 90
Lời giải:
Đáp án A
Thêm rất từ từ HCl vào dung dịch X:
CO32-+ H+ → HCO3- (1)
0,3 0,3 0,3 mol
Sau phản ứng (1): nHCO3-= 0,3+ 0,6= 0,9 mol; nH+ còn lại= 0,8- 0,3= 0,5 mol
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
0,9 0,5 → 0,5 mol
→ V=VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít
Dung dịch Y chứa HCO3-: 0,9- 0,5= 0,4 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
0,4 0,4 mol
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,4 0,4 mol
→ mCaCO3= 0,4.100= 40 gam
Bài 18: Trộn 100 ml dung dịch chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200 ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H¬2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,6
B. 1,12
C. 2,24
D. 4,48
Lời giải:
Đáp án C
Ta có : nKHCO3= 0,1 mol ; nK2CO3= 0,1 mol ; nNaHCO3= 0,1mol; nNa2CO3= 0,1 mol
Dung dịch X có: nCO3(2-)= 0,2 mol; nHCO3-= 0,2 mol
nH2SO4= 0,1 mol; nHCl= 0,1 mol → nH+= 0,1.2+0,1= 0,3 mol; nSO4(2-) = 0,1 mol
Nhỏ từ từ dung dịch Y vào dung dịch X ta có:
CO32-+ H+ → HCO3- (1)
0,2 0,2 0,2 mol
Sau phản ứng (1) ta thấy: nHCO3-= 0,2+ 0,2= 0,4 mol; nH+= 0,3- 0,2= 0,1 mol
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
0,4 0,1 → 0,1 mol
→ V= VCO2= 0,1.22,4= 2,24 lít
Bài 19:Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối carbonate trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 30,8 gam
B. 29,2 gam
C. 29,8 gam
D. 30,2 gam
Lời giải:
Đáp án B
Gọi công thức trung bình của hai muối ACO3 và BCO3 là MCO3
MCO3 MO + CO2
nCO2 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol → nMCO3 = 0,15 mol
Hỗn hợp Y gồm MCO3 dư và MO
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O
nCaCO3 = 15/100 = 0,15 mol → nMCO3 dư = 0,15 mol
nMCO3 ban đầu = 0,15 + 0,15 = 0,3 mol
Bảo toàn kim loại M có nMCO3 = nMCl2 = 0,3 (mol)
Bảo toàn khối lượng có: mMCO3 = mMCl2 - 0,3.(71- 60) = 29,2 (gam)
Bài 20:Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình đựng dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:
A. 3,94 gam
B. 7,88 gam
C. 11,28 gam
D. 9,85 gam
Lời giải:
Đáp án B
Đặt nK2CO3= nNaHCO3= a mol; nBa(HCO3)2= b mol
Ta có phản ứng:
Ba2++ CO32- → BaCO3↓(∗)
b a mol
Khi cho HCl vào bình đến hết thoát khí, HCl sẽ phản ứng với BaCO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2, K2CO3 có trong bình.
Ta có: 2H+ + CO32- → H2O + CO2
H+ + HCO3- → H2O + CO2
Ta có: ∑nCO3(2-)=a mol
∑nHCO3-=a+2b mol
nHCl = nH+ = 0,56 × 0,5 = 0,28 mol ⇒ 2a + a + 2b = 0,28 (1)
Khi cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH, chỉ có HCO3- phản ứng.
HCO3- + OH- → H2O + CO32-
⇒nHCO3−=nOH− ⇔ a + 2b = 0,2 (2)
Từ (1), (2) ⇒ a = 0,04; b = 0,08
Thế a, b vào phương trình (*)
⇒mBaCO3=197×a=197×0,04=7,88 g
Bài 21:Cho từ từ 450 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2M và 0,15M
B. 0,2M và 0,5M
C. 0,3M và 0,4M
D. 0,4M và 0,3M
Lời giải:
Đáp án D
Ta có: nHCl= 0,45 mol; nCO2= 5,6/22,4= 0,25 mol. Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2 + H2O (2)
0,25 0,25 ← 0,25
Theo PT (2): nHCO3-= nH+= nCO2= 0,25 mol
→ nH+ PT1= 0,45- 0,25= 0,2 mol → nCO3(2-) PT1= nH+= nHCO3- PT1= 0,2 mol
→ nNa2CO3= nCO3(2-) PT1= 0,2 mol → CM Na2CO3= 0,2/ 0,5= 0,4M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư: x+0,2- 0,25= x- 0,05 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: nHCO3-= nCO3(2-)= nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol → x- 0,05= 0,1 → x= 0,15 mol → CM NaHCO3= 0,15/ 0,5= 0,3M
Bài 22:Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,18M và 0,26M
B. 0,21M và 0,18M
C. 0,21M và 0,32M
D. 0,2M và 0,4M
Lời giải:
Đáp án B
Ta có: nHCl= 0,15 mol; nCO2= 1,008/22,4= 0,045 mol. Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2 + H2O (2)
0,045 0,045 ← 0,045
Theo PT (2): nHCO3-= nH+= nCO2= 0,045 mol
→ nH+ PT1= 0,15- 0,045= 0,105 mol → nCO3(2-) PT1= nH+= nHCO3- PT1= 0,105 mol
→ nNa2CO3= nCO3(2-) PT1= 0,105 mol → CM Na2CO3= 0,105/ 0,5= 0,21M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư: x+0,105- 0,045= x+0,06 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: nHCO3-= nCO3(2-)= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol → x+0,06= 0,15
→ x= 0,09 mol → CM NaHCO3= 0,09/ 0,5= 0,18M
Bài 23:Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H2O và m gam hỗn hợp các muối carbonate. Giá trị của m là:
A. 43,8
B. 22,2
C. 17,8
D. 21,8
Lời giải:
Đáp án B
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
2KHCO3 K2CO3 + CO2 + H2O
Theo các PTHH ta có: nCO2= nH2O= 3,6/18= 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối hydrocarbon?t= mmuối carbonate + mCO2 + mH2O
→ 34,6= m+ 0,2.44+ 3,6 → m=22,2 gam
Bài 24:Cho 300 ml dung dịch chứa NaHCO3 x mol/l và Na2CO3 y mol/l. Thêm từ từ dung dịch HCl z mol/l vào dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại, thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là:
A. t.z=300xy
B. t.z= 150xy
C. t.z= 100xy
D. t.z= 300y
Lời giải:
Đáp án D
Ta có : nNaHCO3= 0,3x mol ; nNa2CO3= 0,3y mol
Thứ tự phản ứng :
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 (1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (2)
Thêm HCl đến khi bắt đầu có khí thì dừng lại
→ Phản ứng (1) xảy ra vừa đủ → nHCl= nNa2CO3
→ z.t/1000= 0,3y → t.z= 300 y
Bài 25:Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được V ml khí CO2 (đktc). Tính giá trị của V.
Lời giải:
Đáp án
Ta có: nH+= 0,125. 0,1= 0,0125 mol
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
0,005 0,01 0,005
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
0,0075 0,0075 0,0075
Nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì : 0,0175 mol H+ 0,0125 mol CO2
Theo bài ra axit thiếu 0,0125 mol H+ 1/112 mol CO2 V=0,2 lít = 200 ml
Bài 26:Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 10 gam
B. 8 gam
C. 6 gam
D. 12 gam
Lời giải:
Đáp án C
Ta có: nNa2CO3= 1,2.0,1= 0,12 mol; nNaHCO3= 0,1.0,6= 0,06 mol; nHCl= 0,2 mol
Thêm từ từ hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào HCl
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
0,12 0,24
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
0,06 0,06
Nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì cần 0,24 + 0,06= 0,3 mol H+ > 0,2 mol → H+ bị thiếu
Đặt nCO3(2-) pứ= x mol; nHCO3- pứ= y mol
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
x 2x
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
y y
Ta có: nH+= 2x+ y= 0,2 mol
→ x-2y= 0
Giải hệ trên ta có : x= 0,08 mol ; y= 0,04 mol
Dung dịch X chứa 0,12-x= 0,04 mol CO32- và 0,06-y= 0,02 mol HCO3-
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
0,02 0,02
Tổng số mol CO32- là 0,02+ 0,04= 0,06 mol
CO32-+ Ca2+ → CaCO3
0,06 0,06 mol → mCaCO3= 0,06.100= 6 gam
Bài 27:Sục 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là:
A. 7,2
B. 3,2
C. 6,4
D. 5,6
Lời giải:
Đáp án D
Đặt công thức oxit kim loại là MxOy: a mol. Ta có: nCO= 0,2 mol
MxOy + yCO → x M + y CO2
a ay ax ay mol
Sau phản ứng thu được (0,2-ay) mol CO và ay mol CO2
→ ay= 0,15 mol
Ta có: moxit kim loại= a(Mx+16y)= Max+ 16ay= 8 gam
→ Max= 8-16.0,15=5,6 gam=m
Bài 28:Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được 200 ml dung dịch X. Dung dịch Y chứa HCl 1M và H2SO4 x M. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 23,30 gam
B. 43,00 gam
C. 46,60 gam
D. 34,95 gam
Lời giải:
Đáp án A Ta có: nCO2= 0,35 mol; nNaOH= 0,2.2= 0,4 mol → Tạo 2 muối
CO2 + NaOH → NaHCO3
x x x mol
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
y 2y ymol
Ta có: nCO2= x+y= 0,35 mol; nNaOH= x+2y= 0,4 mol
→ x=0,3 và y=0,05
Dung dịch X chứa 0,3 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3
Trong 100 ml dung dịch Y có: nHCl= 0,1 mol; nH2SO4= 0,1x mol
→ nH+= 0,1+ 0,2x mol; nSO4(2-)= 0,1x mol
Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được nCO2= 0,25 mol
H++ CO32- → HCO3-
0,05 ← 0,05 → 0,05
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,25 0,25 ← 0,25 mol
Ta có: nH+= 0,05+ 0,25= 0,1+ 0,2x → x=1 mol/l
Dung dịch Z có chứa Na+ ; HCO3- ; SO42-: 0,1x= 0,1 mol
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
nBaSO4= nSO4(2-)= 0,1 mol → mBaSO4= 0,1.233= 23,3 gam
Bài 29:Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe2O3
Lời giải:
Đáp án C
Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FxOy ( x, y N*)
PTHH: 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
2FxOy + O2 xFe2O3 (2)
Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 (3)
Có thể: 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (4)
Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3
Theo PT(1), (3):
Theo (1):
Theo PT(2):
Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3, 4
Theo PT (3):
Theo PT(1), (3):
Theo (1):
Theo PT(2):
Theo bài ra: mhỗn hợp
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 ( sắt từ oxit)
Bài 30:Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần 1 vào 120 ml dung dịch HCl 1M thu được 2,016 lít khí CO2 (đktc). Cho phần 2 phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a: b tương ứng là:
A. 2 : 5
B. 2:3
C. 2:1
D. 1 :2
Lời giải:
Đáp án B
Ta có: nCO2= 0,15 mol; nCO2(phần 1)= 0,09 mol ; nBaCO3= 0,15 mol
Giả sử xảy ra các phản ứng:
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + Na2CO3 +H2O → 2 NaHCO3
Dung dịch X chứa z mol NaHCO3 và t mol Na2CO3
Xét phần 1 ta có: giả sử có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Ta có: nHCl= x+2y= 0,12 mol; nCO2=x+y= 0,09 mol
→ x= 0,06 và y= 0,03 → z=2t (*1)
Xét phần 2 :
HCO3- + OH- → CO32-+ H2O
0,5z 0,5z
CO32- + Ba2+ → BaCO3 ↓
(0,5z+0,5t) → (0,5z+0,5t)
→ nBaCO3= 0,5z+ 0,5t= 0,15 (*2)
Từ (*1) và (*2) ta có: z= 0,2 mol; t= 0,1 mol
→ Dung dịch X chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3
Quay lại 2 phản ứng đầu :
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
0,05 → 0,1 0,05
CO2 + Na2CO3 +H2O → 2 NaHCO3 (2)
0,1 0,1 ← 0,2 mol
Ta có: nCO2 PT 1= nCO2-nCO2 PT 2= 0,15- 0,1= 0,05 mol
Theo PT (1) : nNaOH=a= 0,1 mol
Số mol Na2CO3 còn sau phản ứng (2) là b+ 0,05- 0,1= 0,1 → b= 0,15
Do đó:
Bài 31:Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (ở đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Xác định công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
A. Fe3O4
B. FeO
C. Fe2O3
D. ZnO
Lời giải:
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Có:
80a + 102b + (xMR + 16y)c = 6,1 (1)
1,28 + 102b + MRxc = 4,82 (2)
64a = 1,28 (3)
6b + nxc = 0,15 (4)
nxc/2 = 0,045 (5)
(3) => a = 0,02 ;
(5) => ncx = 0,09 (6)
(4) => b = 0,01 ;
(2) => MR = 28n;
=> n = 2; MR = 56, R là Fe
(6) => xc = 0,045 ; (1) => yc = 0,06
=> ;
=> x = 3; y = 4, công thức oxit là Fe3O4 .
Bài 32:Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất?
A. 18,73
B. 43,93
C. 56,19
D. 29,89
Lời giải:
Đáp án D
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ta có : nCa(OH)2= nCaO= 0,2 mol
PTHH: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑ (4)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑ (5)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (6)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (7)
mMgCO3 = 28,1 . a% = 0,281a
mBaCO3 = 28,1 – 0,281a
Theo PTHH (4): nCO2(4) = n MgCO3 =
Theo PTHH (5): nCO2(5) = n BaCO3 =
Tổng số mol CO2 = +
Khối lượng kết tủa D lớn nhất khi CO2 phản ứng vừa đủ với Ca(OH)2 ở (6). Có nghĩa là:
Số mol CO2 = + = 0,2.
Giải ra ta được a = 29,89%
Bài 33:Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Giá trị V là
A. 20,16.
B. 60,48.
C. 6,72.
D. 4,48.
Lời giải:
Đáp án C
Bản chất: CO + Ooxit → CO2
Ta có: mchất rắn ban đầu= mX + mO (oxit) → mO (oxit)= 32,2- 25,0= 7,2 gam
→ nO (oxit)= 0,45 mol= nCO phản ứng
-QT cho electron:
C+2 → C+4+ 2e
0,45 → 0,9 mol
-QT nhận electron:
N+5+ 3e → NO
Theo định luật bảo toàn electron: ne cho= ne nhận → 0,9= 3.nNO
→ nNO= 0,3 mol → V= 6,72 lít
Bài 34:Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 2,00
B. 0,75
C. 1,00
D. 1,25
Lời giải:
Đáp án C
nCO2= 0,03 mol; nCa(OH)2= 0,0125 mol; nNaOH= 0,025 mol
nOH-= 0,05 mol → → Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-
CO2 + OH- → HCO3-
x x x mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
y 2y y mol
Có x+ y= 0,03; x+ 2y= 0,05 suy ra x= 0,01; y=0,02
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
0,0125 0,01 mol 0,01 mol
mCaCO3= 0,01.100= 1,00 gam
Bài 35:Hỗn hợp X gồm RCO3 và R’CO3. Nung m gam hỗn hợp X một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và V lít khí CO2. Cho V lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam gam kết tủa và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D thu được tối đa 9,85 gam kết tủa nữa. Phần dung dịch B đem cô cạn thu được 38,15 gam muối khan. Tính m.
A. 34,85
B. 31,75
C. 32,25
D. 33,15
Lời giải:
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối carbonate là:
Chất rắn Y ( )
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
Theo PT (4,5,6):
Theo PT (1,2):
Muối khan là:
1 mol muối carbonate phản ứng tạo 1 mol muối clorua tăng 11(g)
0,3 mol muối carbonate phản ứng tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối carbonate ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Bài tập lý thuyết về tính chất hóa học của Cacbon, Silic
- Dạng 2: Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
- 70 câu trắc nghiệm Cacbon, Silic có lời giải (cơ bản - phần 1)
- 70 câu trắc nghiệm Cacbon, Silic có lời giải (cơ bản - phần 2)
- 70 câu trắc nghiệm Cacbon, Silic có lời giải (nâng cao - phần 1)
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều