150 câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho có lời giải (nâng cao - phần 2)
Với 150 câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho (nâng cao - phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho (nâng cao - phần 2).
Bài 1: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) khí N2 và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:
A. 23 gam B. 24,5 gam
C. 22,2 gam D. 20,8 gam
Lời giải:
Hướng dẫn:
Bảo toàn nguyên tố Mg ta có : nMg(NO3)2= nMg+ nMgO=0,15 mol
nkhí N2=0,02 mol.
Quá trình cho e:
Mg→ Mg2++ 2e (1)
0,14 → 0,28 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,2 ← 0,02 mol
Nểu chỉ có 1 quá trình nhận e (2) thì số mol e cho khác số mol e nhận
Do đó phải có quá trình nhận e (3) và số mol e nhận ở (3) bằng:
0,28- 0,2=0,08 mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (3)
0,08 → 0,01 mol
Muối trong X gồm 0,15 mol Mg(NO3)2 và 0,01 mol NH4NO3
→mmuối= 0,15.148+ 0,01.80=23 gam
Đáp án A
Bài 2: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al hòa tan hết trong V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu được 3,136 lít hỗn hợp N2O và N2 (có tỉ lệ thể tích là 5:2 và ở đktc) và dung dịch Z chứa 118,8 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là:
A. 1,88 lít B. 1,98 lít C. 1,74 lít D. 2,28 lít
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có nhỗn hợp khí= 0,14 mol
Vì tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol (trong cùng điều kiện)
Nên nN2O : nN2= 5 :2 do đó nN2O = 0,1 và nN2= 0,04 mol
2NO3-+ 8e+ 10H++ 8NO3- → N2O + 5H2O + 8NO3(muối)-(1)
0,8 1,0 ← 0,1mol → 0,8 mol
2NO3-+ 10e+ 12H++ 10NO3- → N2 + 6H2O + 10NO3 muối- (2)
0,4 0,48 0,04 0,4 mol
Gọi nMg=a mol ; nAl =b mol
mhhX =24a+27b=15,6 (1)
Gỉa sử muối tạo thành không có NH4NO3
ne nhường=nenhận =2a+3b=0,1.2.4+0,04.2.5=1,2 (2)
Giải hệ (1) và (2) trên ta có b 〈 0 nên loại
Vậy muối tạo thành có NH4NO3 c mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (3)
8c → c mol
Tổng nNO3− tạo muối =ne nhường=8c+1,2=2a+3b (3)
mmuối =mAl(NO3)3 +mMg(NO3)2+mNH4NO3
=213b+148a+80c=118,8 (4)
Giải hệ (1), (3) và (4) ta có a=0,2 b=0,4, c=0,05 mol
Bảo toàn Nitơ ta có:
nHNO3=0,1.2+0,04.2+0,05.2+0,2.2+0,4.3=1,98 mol
→V=1,98 lít
Đáp án B
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 103,95 B. 106,65 C. 45,63 D. 95,85
Lời giải:
Hướng dẫn:
Đặt nN2O= x mol; nN2= y mol
Ta có nhhY= x+y= 1,344/ 22,4= 0,06 mol
mhhY=44x + 28y= 0,06.18.2
Giải hệ trên được x= 0,03 và y= 0,03
nAl= 0,45 mol= nAl(NO3)3
Quá trình cho e:
Al→ Al3++ 3e (1)
0,45 → 1,35 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,3 ← 0,03 mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3)
0,24 ← 0,03 mol
Tổng số mol e nhận ở (2) và (3) là ne nhận= 0,3+ 0,24= 0,54 mol 〈1,35 mol
Do đó còn xảy ra quá trình nhận e: ne nhận ở (4)= 1,35- 0,54= 0,81 mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (4)
0,81 → 0, 10125 mol
Dung dịch X chứa 0,45 mol Al(NO3)3 và 0,10125 mol NH4NO3
→m=103,95 gam
Đáp án A
Bài 4: Cho 12 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A và V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2O và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 18. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch A thu được 75 gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 2,48 B. 2,016 C. 2,24 D. 2,688
Lời giải:
Hướng dẫn:
nMg=0,5 mol= nMg(NO3)2,
→ mMg(NO3)2= 0,5. 148= 74 gam 〈75 gam → Muối khan chứa Mg(NO3)2 và NH4NO3
mNH4NO3= 75-74= 1gam → nNH4NO3= 0,0125 mol
Đặt nN2O= x mol, nN2= y mol, M hỗn hợp khí=36
Theo sơ đồ đường chéo suy ra x = y
Quá trình cho e:
Mg→ Mg2++ 2e (1)
0,5 → 1 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
10x x mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3)
8x ← x mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (4)
0,1 0,0125 mol
Theo ĐLT BT e: ne cho= ne nhận nên 1= 10x+ 8x+ 0,1→ x= 0,05 mol
→V= (0,05+0,05).22,4= 2,24 lít
Đáp án C
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,896 lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 34,84gam muối khan. Xác định công thức phân tử của Z?
A. N2 B. N2O C. NO2 D. NO
Lời giải:
Hướng dẫn:
Bảo toàn nguyên tố Mg ta có:
nMg(NO3)2= 0,2+ 0,03= 0,23 mol → mMg(NO3)2= 0,23. 148= 34,04 gam≠ 34,84 gam
→Muối khan phải chứa cả Mg(NO3)2 và NH4NO3
mNH4NO3=34,84- 34,04= 0,8 gam →nNH4NO3= 0,01 mol
Quá trình cho e:
Mg→ Mg2++ 2e (1)
0,2→ 0, 4 mol
Quá trình nhận e: nkhí= 0,04mol
NO3-+ 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O (2)
0,08 0,1 0,01 mol
-Nếu khí có 1 nguyên tử N: Gọi a là số oxi hóa của N có trong khí
N+5 + (5-a) e→ N+a
(5-a).0,04 0,04
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,4= 0,04. (5-a)+0,08→ a= -3 → Loại
-Nếu khí có 2 nguyên tử N:
2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a
(5-a).0,08 0,04
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0, 4= 0,08. (5-a) + 0,08→ a= 1→Khí N2O
Đáp án B
Bài 6: Lấy 15,7 gam hỗn hợp Al, Zn (tỉ lệ mol 1:2) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được 15,68 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X?
A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O
Lời giải:
Hướng dẫn:
Đặt số mol nAl=x mol, nZn= 2x mol→ 27x+ 65.2x=15,7 → x= 0,1 mol
Quá trình cho e:
Al→ Al3++ 3e (1)
0,1 → 0, 3 mol
Zn→ Zn2++ 2e (1)
0,2 → 0, 4 mol
Tổng số mol e cho = 0,3+0,4= 0,7 mol
Quá trình nhận e: nkhí= 0,7mol
-Nếu khí có 1 nguyên tử N: Gọi a là số oxi hóa của N có trong khí
N+5 + (5-a) e→ N+a
(5-a).0,7 0,7
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,7= 0,7. (5-a)→ a= 4 → NO2
-Nếu khí có 2 nguyên tử N:
2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a
(5-a).1,4 0,7
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0, 7= 1,4. (5-a) → a= 4,5→LOại
Vậy X là NO2
Đáp án A
Bài 7: Hòa tan hết 2,16 gam FeO trong 0,1 mol HNO3 vừa đủ thấy thoát ra khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khí X?
A. N2 B. N2O C. NO2 D. NO
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có nFeO=0,03 mol= nFe(NO3)3
Bảo toàn nguyên tố N:
nN (HNO3)= nN (Fe(NO3)3)+ nN (khí X)→ 0,1=0,03.3+ nN(khí X)
→ nN(khí X)= 0,01 mol
QT cho e:
Fe+2→ Fe+3+ 1e
0,03 0,03 mol
Quá trình nhận e:
-Nếu khí có 1 nguyên tử N: Gọi a là số oxi hóa của N có trong khí X
N+5 + (5-a) e→ N+a
(5-a).0,01 0,01
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,03= 0,01(5-a) → a= +2 → X là khí NO
-Nếu khí X có 2 nguyên tử N: → nKhí= nN(khí)/2= 0,005 mol
2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a
(5-a).0,01 0,005
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0, 03= 0,01.(5-a) → a= +2→LOại
Vậy X là NO
Đáp án D
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 7,29 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 1,792 lít khí (đltc) hỗn hợp Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 51,12 B. 62,48 C. 76,68 D. 58,41
Lời giải:
Hướng dẫn:
Đặt nN2O= x mol; nN2= y mol
Ta có nhhY= x+y= 1,792/ 22,4= 0,08 mol
mhhY=44x + 28y= 0,08.18.2
Giải hệ trên được x= 0,04 và y= 0,04
nAl= 0,27 mol= nAl(NO3)3
Quá trình cho e:
Al→ Al3++ 3e (1)
0,27 → 0,81 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,4 ← 0,04 mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3)
0,32 ← 0,04 mol
Tổng số mol e nhận ở (2) và (3) là ne nhận= 0,4+ 0,32= 0,72 mol 〈0,81 mol
Do đó còn xảy ra quá trình nhận e: ne nhận ở (4)= 0,81- 0,72= 0,09 mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (4)
0,09 → 0, 01125 mol
Dung dịch X chứa 0,27 mol Al(NO3)3 và 0,01125 mol NH4NO3
→m=0,27.213+ 0,01125.80=58,41 gam
Đáp án D
Bài 9: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Khí X là:
A. N2 B.NO2 C. NO D. N2O
Lời giải:
Hướng dẫn:
nAl= 0,1 mol=nAl(NO3)3 → mAl(NO3)3= 0,1. 213= 21,3 gam≠ 22,7 gam
→Muối khan phải chứa cả Al(NO3)3 và NH4NO3
mNH4NO3=22,7- 21,3= 1,4 gam →nNH4NO3= 0,0175 mol
Quá trình cho e:
Al → Al3++ 3e (1)
0,1 → 0,3mol
Quá trình nhận e: nkhí= 0,02mol
NO3-+ 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O (2)
0,14 ← 0,0175 mol
-Nếu khí X có 1 nguyên tử N: Gọi số oxi hóa của N trong X là a
N+5 + (5-a) e → N+a
(5-a).0,02 0,02
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,3= 0,02. (5-a)+0,14 → a= -3 → Loại
-Nếu khí có 2 nguyên tử N:
2N+5 + 2(5-a) e → N2+a
(5-a).0,04 0,02
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,3= 0,04. (5-a) + 0,14 → a= +1
→ Khí X là N2O
Đáp án D
Bài 10: Cho 5,04 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là:
A. 0,095 mol B. 0,11 mol C. 0,1 mol D. 0,08 mol
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta đặt nMg= 3x, nAl= 2x mol → mhh= 24.3x+ 27.2x=126x= 5,04 →x=0,04 mol→ nMg= 0,12 mol; nAl= 0,08 mol
Sản phẩm khử gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Đó là N2 (a mol) và N2O (b mol)
Ta có a+b= 0,896/22,4= 0,04
Và mhh= 28a+ 44b= 18.2.0,04
Giải hệ trên có a= 0,02, b=0,02
QT cho e:
Mg→ Mg2++ 2e
0,12 0,24
Al→ Al3++ 3e
0,08 0,24
Tổng số mol e cho ne cho= 0,24+ 0,24= 0,48 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,2 ← 0,02 mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3)
0,16 ← 0,02mol
Tổng số mol e nhận ở (2) và (3) là ne nhận= 0,2+ 0,16= 0,36mol 〈0,48 mol
Do đó còn xảy ra quá trình nhận e: ne nhận ở (4)= 0,48- 0,36= 0,12 mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (4)
0,12 → 0, 015 mol
Theo các bán phản ứng (2), (3), (4) thì
nNO3-bị khử= 2.nN2+ 2. nN2O+nNH4+= 2.0,02+2.0,02+0,015= 0,095 mol
=nHNO3 bị khử
Đáp án A
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 56,7 B. 58,2 C. 47,4 D. 48,9
Lời giải:
Hướng dẫn:
Đặt nN2O= x mol; nN2= y mol
Ta có nhhY= x+y= 1,12/ 22,4= 0,05 mol
mhhY=44x + 28y= 0,05.18.2
Giải hệ trên được x= 0,025 và y= 0,025
nZn= 0,3 mol= nZn(NO3)2
Quá trình cho e:
Zn→ Zn2++ 2e (1)
0,3 → 0,6 mol
Quá trình nhận e:
2NO3-+ 10e+ 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,25 ← 0,025 mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3)
0,2 ← 0,025 mol
Tổng số mol e nhận ở (2) và (3) là ne nhận= 0,25+ 0,2= 0,45 mol 〈 0,6 mol
Do đó còn xảy ra quá trình nhận e: ne nhận ở (4)= 0,6- 0,45= 0,15mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (4)
0,15 → 0, 01875 mol
Dung dịch X chứa 0,3 mol Zn(NO3)2 và 0,01875 mol NH4NO3
→m=0,3.189+ 0,01875.80=58,2 gam
Đáp án B
Bài 12: Cho m gam hỗn hợp Al và Mg hòa tan vừa hết với dung dịch có 0,275 mol HNO3 không có khí bay ra và thu được 18,25 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 2,41 B. 2,28 C. 1,97 D. 3,25
Lời giải:
Hướng dẫn:
Vì cho Al và Mg vào HNO3 không có khí bay ra nên sản phẩm khử là NH4NO3
Đặt nAl= xmol, nMg= y mol
8Al+ 30HNO3→8Al(NO3)3+3 NH4NO3+ 9H2O
x 30x/8 x 3x/8 mol
4Mg+ 10HNO3→ 4Mg(NO3)2+ NH4NO3+ 3H2O
y 10y/4 y y/4 mol
Khối lượng muối khan là
mmuối= mAl(NO3)3+ mMg(NO3)2+ mNH4NO3=213x+148y+ 80(3x/8+y/4)=18,25 gam
nHNO3= 30x/8+ 10y/4= 0,275 mol
Giải hệ trên ta có x= 23/900 mol và y= 43/600 mol
→m=27x+ 24y= 2,41 gam
Đáp án A
Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí Y gồm NO và NO2, có dY/H2= 19 và dung dịch Z (không chứa NH4+). Tính % khối lượng kim loại Fe trong X?
A. 40,24% B. 37,78% C. 36,84% D. 30,56%
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta đặt: nNO= x mol; nNO2= y mol
Ta có : nY= x+y= 6,72/22,4= 0,3 mol
mY= 30x+ 46y= nY.MY= 0,3.19.2
Giải hệ có x= 0,15 và y= 0,15
Đặt nFe= a mol ; nCu= b mol
QT cho e:
Fe → Fe3++ 3e
a 3a mol
Cu → Cu2++ 2e
b 2b mol
QT nhận e:
N+5+ 3e→ NO
0,45 0,15
N+5+ 1e→ NO2
0,15 0,15
Theo ĐL bảo toàn e có: ne cho= ne nhận nên 3a+2b= 0,45+ 0,15= 0,60
Mặt khác mkim loại= 56a+ 64b= 15,2
Giải hệ trên có a= 0,1, b= 0,15 →%mFe=36,84%
Đáp án C
Bài 14: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ta 0,56 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,32 D. 2,62
Lời giải:
Hướng dẫn:
Fe + O2 → hỗn hợp rắn X
Theo ĐL Bảo toàn khối lượng có mO2= 3-m (gam) → nO2= (3-m)/32 mol
Ta có nNO= 0,025 mol
QT cho e:
Fe→ Fe3++ 3e
m/56 3m/56 mol
QT nhận e :
O2+ 4e→ 2O-2
(3-m)/32 (3-m)/8
N+5+ 3e → NO
0,075 ← 0,025
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận
Nên 3m/56= (3-m)/8+ 0,075 Suy ra m= 2,52 gam
Đáp án A
Bài 15: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 35,50 B. 34,36 C. 49,09 D. 38,72
Lời giải:
Hướng dẫn:
Coi như hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 gồm có x mol Fe và y mol O
Ta có 56x+16y= 11,36 (1)
Ta có nNO= 0,06 mol
QT cho e :
Fe → Fe3++ 3e
x 3x mol
QT nhận e :
O+ 2e → O-2
y 2y mol
N+5+ 3e → NO
0,18 ← 0,06
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận nên 3x= 2y+ 0,18 (2)
Từ (1) và (2) ta có x= 0,16 và y= 0,15
Bảo toàn nguyên tố Fe có nFe(NO3)3= nFe= x= 0,16 mol→ mFe(NO3)3=38,72 gam
Đáp án D
Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và 6,496 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối nitrate khan. Giá trị của m là:
A. 35,09 B. 105,27 C. 70,18 D. 210,54
Lời giải:
Hướng dẫn:
Quy đổi oxit sắt gồm có x mol Fe và y mol O
Ta có 56x+16y= 20,88 (1)
Ta có nNO2= 0,29 mol
QT cho e :
Fe → Fe3++ 3e
x 3x mol
QT nhận e :
O+ 2e→ O-2
y 2y mol
N+5+ 1e → NO2
0,29 ← 0,29
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận nên 3x= 2y+ 0,29 (2)
Từ (1) và (2) ta có x= 0,29 và y= 0,29
Bảo toàn nguyên tố Fe có nFe(NO3)3= nFe= x= 0,29 mol→ mFe(NO3)3=70,18 gam
Đáp án C
Bài 17: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc nóng thoát ra 8,96 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 9,6 B. 14,72 C. 21,12 D. 22,4
Lời giải:
Hướng dẫn:
Cu + O2 → hỗn hợp rắn X
Theo ĐL Bảo toàn khối lượng có mO2= 24,8-m (gam)
→ nO2= (24,8-m)/32 mol
Ta có nNO2= 0,4 mol
QT cho e:
Cu→ Cu2++ 2e
m/64 2m/64 mol
QT nhận e :
O2+ 4e→ 2O-2
(24,8-m)/32 (24,8-m)/8
N+5+ 1e → NO2
0,4 ← 0,4
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận
Nên 2m/64= (24,8-m)/8+ 0,4 Suy ra m= 22,4 gam
Đáp án D
Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 17,92 B. 19,04 C. 24,64 D. 27,58
Lời giải:
Hướng dẫn:
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe: x mol và S: y mol
Ta có: m2X= 56x+ 32y= 25,6 gam (1)
QT cho e :
Fe → Fe3++ 3e
x 3x mol
S0 → SO42-+ 6e
y y 6y
Dung dịch Y có Fe3+, SO42-, H+, NO-3
Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì:
Ba2++ SO42- → BaSO4
y y mol
Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3
x x mol
mkết tủa= mFe(OH)3+ mBaSO4= 107x+ 233y=126,25 (2)
Từ (1) và (2) có x= 0,2 và y= 0,45
Tổng số mol e cho 3x+6y= 3,3 mol
Theo ĐL BT e : ne cho= ne nhận= 3,3 mol
QT nhận e :
N+5+ 3e → NO
3,3 → 1,1 mol
VNO=24,64 lít
Đáp án C
Bài 19: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 81,55 B. 104,20 C. 110,95 D. 115,85
Lời giải:
Hướng dẫn:
Quy đổi hỗn hợp X thành Cu: x mol và S: y mol
Ta có: mX= 64x+ 32y= 30,4 gam (1)
QT cho e :
Cu → Cu2++ 2e
x 2x mol
S0 → SO42-+ 6e
y y 6y
QT nhận e : nNO= 0,9 mol
N+5+ 3e → NO
2,7 ← 0,9 mol
Theo ĐL BT e : ne cho= ne nhận nên 2x+6y= 2,7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x= 0,3 và y= 0,35
Dung dịch Y có Cu2+, SO42-, H+, NO-3
Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì:
Ba2++ SO42- → BaSO4
y y mol
Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2
x x mol
mkết tủa= mCu(OH)2+ mBaSO4= 98x+ 233y=98.0,3+ 233.0,35=110,95 gam
Đáp án C
Bài 20: Đem nung hỗn hợp X gồm hai kim loại: a mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp Y trên bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 0,2 mol NO. Trị số của a là:
A. 0,64 mol B. 0,60 mol C. 0,70 mol D. 0,67 mol
Lời giải:
Hướng dẫn:
Fe, Cu + O2 → hỗn hợp rắn X
Theo ĐL Bảo toàn khối lượng có mO2= 63,2-56a-0,15.64= 53,6-56a (gam) → nO2= (53,6-56a)/32 mol
Ta có nNO= 0,2 mol
QT cho e:
Fe→ Fe3++ 3e
a 3a mol
Cu → Cu2++ 2e
0,15 0,3
QT nhận e :
O2+ 4e→ 2O-2
(53,6-56a)/32 (53,6-56a)/8
N+5+ 3e → NO
0,6 ← 0,2
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận
Nên 3a+ 0,3= (53,6-56a)/8+ 0,6 Suy ra a= 0,7
Đáp án C
Bài 21: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 7,93 gam hỗn hợp muối nitrate. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11%
Lời giải:
Hướng dẫn:
Quy hỗn hợp X gồm có a mol Fe, b mol Cu và c mol O
Ta có 56a + 64b + 16c= 2,44
Bảo toàn nguyên tố Fe và Cu có nFe(NO3)3= nFe= a mol;nCu(NO3)2= nCu= b mol
Khối lượng muối nitrate là
mmuối= mFe(NO3)3+ mCu(NO3)2=242a + 188b= 7,93 gam
QT cho e:
Fe→ Fe3++ 3e
a 3a mol
Cu → Cu2++ 2e
b 2b
QT nhận e :
O+ 2e→ O-2
c 2c
N+5+ 3e → NO
0,045 ← 0,015
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận nên 3a+ 2b= 2c+ 0,045 (3)
Giải hệ gồm (1), (2) và (3) có a= 0,025; b= 0,01 và c= 0,025
→%mCu= 0,01.64.100%/2,44=26,23%
Đáp án C
Bài 22: Khi cho m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Cu tan vừa hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được khối lượng muối nitrate là:
A. (m+ 62) gam B. (m+9,3 ) gam
C. (m+13,95) gam D. (m+ 27,9) gam
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có nNO= 0,15 mol
QT nhận e:
NO3-+ 3e+ 4H+ → NO+ 2H2O
Ta có nNO3- trong muối= ne= 3.nNO= 3.0,15= 0,45 mol
→mmuối nitrate= mkim loại+ mNO3-trong muối= m+ 0,45.62= m+27,9 (gam)
Đáp án D
Bài 23: 4,86 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Để phản ứng với dung dịch X đến khi kết tủa tan vừa hết tạo dung dịch muối trong suốt cần dùng 750 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 3,36 B. 4,48 C. 4,032 D. 2,24
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có nAl= 0,18 mol= nAl(NO3)3, nNaOH= 0,75 mol
Dung dịch X chứa Al(NO3)3, có thể có NH4NO3
Al3++ 3OH-→ Al(OH)3↓ (1)
0,18 0,54 0,18
Al(OH)3+ OH- → AlO2-+ 2H2O (2)
0,18 0,18
Tổng mol OH- ở (1) và (2) là nOH-= 0,54+ 0,18= 0,72 mol 〈 0,75 mol
Nên có PT (3) với nOH- PT3= 0,75- 0,72= 0,03 mol
NH4++ OH- → NH3+ H2O (3)
0,03 0,03 mol
QT cho e:
Al → Al3++ 3e (1)
0,18 0,54
QT nhận e:
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (2)
0,24 ← 0, 03 mol
NO3-+ 3e+ 4H+ → NO+ 2H2O (3)
Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= ne nhận nên 0,54=8.nNH4++ 3.nNO
Hay 0,54=8. 0,03+ 3.nNO suy ra nNO= 0,1 mol → V= 2,24 lít
Đáp án D
Bài 24: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 17,545 gam B. 18,355 gam
C. 15,145 gam D. 2,4 gam
Lời giải:
Hướng dẫn:
Gọi x, y lần lượt là tổng số mol Fe và S trong hỗn hợp (cũng có thể coi x, y là số mol Fe và S đã tham gia phản ứng với nhau tạo ra hỗn hợp trên)
Ta có: 56x + 32y = 3,76
Mặt khác: ne (cho) = 3x + 6y = 0,48 = ne (nhận) (vì hỗn hợp H bị oxi hóa tạo muối Fe3+ và H2SO4)
Từ đó có: x = 0,03; y = 0,065
Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu được có: Fe(OH)3 (0,03 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
Sau khi nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam)
Đáp án A
Bài 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A. 2,912 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,136
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có sơ đồ phản ứng :
FeS2, Cu2S+ HNO3 →Fe2(SO4)3+ CuSO4+ NO2+ H2O
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: nFe2(SO4)3= 1/2. nFeS2= 0,01/2= 0,005 mol
Bảo toàn nguyên tố Cu ta có: nCuSO4= 2.nCu2S= 2 y mol
Bảo toàn nguyên tố S có nS( FeS2, Cu2S)= nS (trong 2 muối sunfat)
Nên 2.0,01+ y= 3.0,005+ 2y → y=0,005 mol
QT cho e :
FeS2 → Fe3++ 2S+6+15 e
Cu2S → 2Cu2++ S+6+ 10e
Tổng số mol e cho là
ne cho= 15.nFeS2+ 10. nCu2S = 15.0,01+10.0,005=0,2 mol
QT nhận e :
N+5+ 1e → NO2
0,2 → 0,2 mol
Theo ĐL BT e : ne cho= ne nhận= 0,2 mol →V= 4,48 lít
Đáp án C
Bài 26: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Xác định giá trị của m?
A. 145,5 gam B. 151,5 gam C. 159,5 gam D. 147,5 gam
Lời giải:
Hướng dẫn:
n3NO = 0,15 (mol)
Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng. Gọi b là số mol Fe3O4 trong X
Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4
Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo bảo toàn e: 2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15
Từ đó: a = 0,375; b = 0,15
Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol)
mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam)
Đáp án B
Bài 27: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,44 gam Mg và 1,8 gam Al bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 0,04 mol khí X (sản phẩm khử duy nhất). X là chất nào sau đây?
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có nMg= 0,06 mol; nAl= 1/15 mol
QT cho e :
Mg → Mg2++ 2e
Al→ Al3++ 3e
Có ne cho=2.nMg+ 3.nAl= 0,32 mol
QT nhận e
-Nếu khí X có 1 nguyên tử N: Gọi số oxi hóa của N trong X là a
N+5 + (5-a) e→ N+a
(5-a).0,04 0,04
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,32= 0,04. (5-a)→ a= -3→ Loại
-Nếu khí có 2 nguyên tử N:
2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a
(5-a).0,08 0,04
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,32= 0,08. (5-a) → a= +1
→ Khí X là N2O
Đáp án C
Bài 28: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng , đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 3,2M B. 3,5M C. 2,6M D. 5,1M
Lời giải:
Hướng dẫn:
Khối lượng Fe dư là 1,46g, do đó khối lượng Fe và Fe3O4 đã phản ứng là 17,04g. Vì sau phản ứng sắt còn dư nên trong dung dịch D chỉ chứa muối sắt (II).
Sơ đồ phản ứng:
Fe, Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + H2O
Mol: 2n+0,1 n 0,1 0,5( 2n+0,1)
Đặt số mol của Fe(NO3)2 là n, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ ta có số mol của axit HNO3 là 2n+ 0,1. Số mol H2O bằng một nửa số mol của HNO3.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
17,04 + 63(2n + 0,1) = 242n + 0,1.30 + 18.0,5(2n + 0,1)
giải ra ta có n = 2,7, suy ra [ HNO3 ] = (2.2,7 + 0,1): 0,2 = 3,2M
Đáp án A
Bài 29: Lấy m gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 3m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 11,5 B. 17,5 C. 12,5 D.14,5
Lời giải:
Hướng dẫn:
TH 1: P2O5 và NaOH pứ vừa đủ tạo muối: nH2O = nNaOH = 0,676mol.
P2O5 + H2O → 2H3PO4
m/142 → 2m/142 mol
Có thể xảy ra các PT:
H3PO4+ NaOH →NaH2PO4+ H2O (3)
H3PO4+ 2NaOH →Na2HPO4+ 2H2O (4)
H3PO4+ 3NaOH →Na3PO4+ 3H2O (5)
BKTL: mH3PO4 + mNaOH = mrắn + mH2O
(2m/142).98 + 0,676x40 = 3m + 0,676x18 → m = 9,182gam (loại).
TH2:Chất rắn gồm: NaOHdư; Na3PO4
P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
m/142 0,676 2m/142 3m/142
BTKL: mP2O5+ mNaOHbđ = m rắn + mH2O
m + 0,676x40 = 3m + 18x3m/142→ m = 11,36 gam gần nhất với 11,5.
Đáp án A
Bài 30: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:
A. 12 gam B. 14,2 gam C. 11, 1 gam D. 16,4 gam
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có nP =0,1 mol, nNaOH= 0,2 mol
4P + 5O2→ 2P2O5 (1)
0,1 0,05 mol
Cho P2O5 vào dung dịch NaOH thì:
P2O5+ 3H2O→ 2H3PO4 (2)
0,05 0,1 mol
Có thể xảy ra các PT:
H3PO4+ NaOH →NaH2PO4+ H2O (3)
H3PO4+ 2NaOH →Na2HPO4+ 2H2O (4)
H3PO4+ 3NaOH →Na3PO4+ 3H2O (5)
Ta có T= nNaOH/ nH3PO4= 0,2/0,1=2→ Phản ứng theo PT (2)
nNa2HPO4= nH3PO4= 0,1 mol → mNa2HPO4=0,1.142=14,2 gam
Đáp án B
Bài 31: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X.. Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 21,3 B. 8,52 C. 12,78 D. 7,81
Lời giải:
Hướng dẫn:
TH 1: P2O5 và NaOH pứ vừa đủ tạo muối: nH2O = nNaOH = 0,507mol.
P2O5 + H2O → 2H3PO4
m/142 → 2m/142 mol
Có thể xảy ra các PT:
H3PO4+ NaOH →NaH2PO4+ H2O (3)
H3PO4+ 2NaOH →Na2HPO4+ 2H2O (4)
H3PO4+ 3NaOH →Na3PO4+ 3H2O (5)
BKTL: mH3PO4 + mNaOH = mrắn + mH2O
(2m/142).98 + 0,507x40 = 3m + 0,507x18 →m = 6,886gam (loại).
TH2:Chất rắn gồm: NaOHdư; Na3PO4
P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
m/142 0,507 2m/142 3m/142
BTKL: mP2O5+ mNaOHbđ = m rắn + mH2O
m + 0,2535x2x40 = 3m + 18x3m/142 → m = 8,52g.
Đáp án B
Bài 32: Cho m gam P2O5 tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 0,3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 1,55m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 15,6 B. 15,5 C. 15,8 D. 15,7
Lời giải:
Hướng dẫn:
TH 1: P2O5 và NaOH pứ vừa đủ tạo muối: nH2O = nNaOH = 0,12mol.
P2O5 + H2O → 2H3PO4
m/142 → 2m/142 mol
Có thể xảy ra các PT:
H3PO4+ NaOH →NaH2PO4+ H2O (3)
H3PO4+ 2NaOH →Na2HPO4+ 2H2O (4)
H3PO4+ 3NaOH →Na3PO4+ 3H2O (5)
BKTL: mH3PO4 + mNaOH = mrắn + mH2O
(2m/142).98 + 0,12x40 = 1,55m + 0,12x18 →m = 15,555gam gần nhất với 15,6 gam
TH2:Chất rắn gồm: NaOHdư; Na3PO4
P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
m/142 0,12 2m/142 3m/142
BTKL: mP2O5+ mNaOHbđ = m rắn + mH2O
m + 0,12x40 = 1,55m + 18x3m/142 m = 5,16g. Loại
Đáp án A
Bài 33: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
-Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư thu được V1 lít khí NO
-Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư thu được 2V1 lít khí NO
-Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = V1 B. V2 = 3V1
C. V2 = 2V1 D. 2V2 = V1
Lời giải:
Hướng dẫn:
Suy luận:
3Cu+ 8H++ 2NO3- → 3Cu2++ 2NO + 4 H2O
TN1: 4V1 ← V1 lít
TN2: 8V1 ← 2V1 lít
Nhận thấy: nH+ (TN2)= 2nH+ (TN1) → (1) là KNO3; (2) là HNO3; (3) là H2SO4
3Cu+ 8H++ 2NO3- → 3Cu2++ 2NO + 4 H2O
TN1: ban đầu 5.10-3 10.10-3
Phản ứng 5.10-3 1,25.10-3
TN3: ban đầu 15.10-3 5.10-3
Phản ứng 15.10-3 3,75.10-3
Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nên nNO(TN3)= 3nNO (TN1) → VNO(TN3)= 3VNO (TN1) hay V2= 3 V1
Đáp án B
Bài 34: Đun nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng chất rắn giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 1,88 gam B. 0,47 gam C. 9,40 gam D. 0,94 gam
Lời giải:
Hướng dẫn:
Đặt số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng là x mol
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2+ ½ O2
X 2x x/2 mol
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng NO2 và O2 thoát ra
Ta có: mrắn giảm= mNO2+ mO2= 46.2x+ 32.x/2=108x= 0,54
suy ra x=0,005 mol→ mCu(NO3)2 pứ= 188x=0,94 gam
Đáp án D
Bài 35: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối hơi của X so với khí H2 bằng 18,8). Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu?
A. 8,60 gam B. 20,50 gam C. 11,28 gam D. 9,4 gam
Lời giải:
Hướng dẫn:
Đặt số mol Cu(NO3)2 và KNO3 lần lượt là x, y mol
→188 x+101y= 34,65 (1)
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2+ ½ O2
x 2x x/2 mol
KNO3 → KNO2 + ½ O3
y y/2 mol
Hỗn hợp khí X thu được gồm 2x mol NO2 và x/2+ y/2 mol O2
Ta có: suy ra 14x=2,8y (2)
Từ (1) và (2) ta có x= 0,05, y=0,25 → mCu(NO3)2=9,4 gam
Đáp án D
Bài 36:Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 0,764 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có nCu=0,05 mol, nHNO3=0,08 mol; nH2SO4=0,02 mol, nH+= 0,12 mol, nNO3-= 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,05 0,12 0,08 0,03 mol
Ta có → H+ phản ứng hết → nNO= 2/8.nH+= 0,03 mol
→V= 0,672 lít
Đáp án D
Bài 37: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m và V là:
A. 10,8 và 4,48 B. 10,8 và 2,24
C. 17,8 và 2,24 D. 17,8 và 4,48
Lời giải:
Hướng dẫn:
nCu2+ = 0,16; nNO3- = 0,32 ; nH+ = 0,4. Kim loại dư muối Fe2+
3Fe + 2NO3- + 8H+ → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,15← ----- 0,4 ------------→ 0,1
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)
0,16← 0,16 -------→ 0,16
m – 0,15.56 (1) + mtăng(2) = 0,6m → m = 17,8 g và V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Đáp án C
Bài 38: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 360 B. 240 C. 400 D. 120
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có: nFe=0,02 mol; nCu= 0,03 mol, nH2SO4= 0,2 mol, nNaNO3= 0,08 mol
nH+= 2nH2SO4= 0,4 mol, nNO3-= 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,03 0,08 0,02 0,03 mol
Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O (2)
0,02 0,08 0,02 0,02 mol
Tổng số mol H+ tham gia phản ứng (1) và (2) là 0,08+ 0,08= 0,16 mol
→nH+ dư= 0,4-0,16= 0,24 mol
Dung dịch X có chứa Cu2+, Fe3+ và H+
H++ OH-→H2O (3)
Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2 (4)
Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3 (5)
Theo PT (3), (4), (5) ta có
nOH-= nH++ 2nCu2++ 3nFe3+= 0,24+ 2.0,03+ 3.0,02= 0,36 mol= nNaOH
→V= 0,36 lít= 360 ml
Đáp án A
Bài 39: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl dư và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 ở đktc. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là:
A. 16,085 B. 18,300 C. 14,485 D. 18,035
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có nMg=0,145 mol
Gọi x và y lần lượt là số mol của H2 và N2
Ta có: x+ y= 0,025; 2x+ 28y= 0,025.(11,4.2) → x= 0,005; y= 0,02
Vì có khí H2 thoát ra → NO3- hết → Muối thu được là muối clorua
QT cho e:
Mg → Mg2++ 2e (1)
0,145 → 0,29 mol
QT nhận e:
2N+5+ 10e →N2 (2)
0,2 ← 0,02 mol
2H+1+2e→ H2 (3)
0,01 ← 0,005 mol
Nếu chỉ có quá trình nhận (2) và (3) thì
ne nhận= 0,2+ 0,01= 0,21 mol≠ 0,29 mol
→ Còn có quá trình nhận e tạo muối NH4+
Theo ĐL bảo toàn e: ne cho=ne nhận = 0,29 mol → e nhận ở (4)= 0,29-0,21=0,08 mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (4)
0,08 → 0, 01 mol
Bảo toàn nguyên tố N ta có
nN(KNO3)= nN(N2)+ nN (NH4+)=2.0,02+ 0,01= 0,05 mol= nKNO3= nK+
Muối chứa Mg2+: 0,145 mol, NH4+: 0,01 mol, K+: 0,05 mol, Cl-
Dùng bảo toàn điện tích: 0,145.2+ 0,01.1+ 0,05= nCl-= 0,35 mol
→mmuốimuối=m= 0,145.24+ 0,01.18+ 0,05.39+ 0,35.35,5= 18,035 gam
Đáp án D
Bài 40: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 1,76 B. 2,13 C. 4,46 D. 2,84
Lời giải:
Đặt nP= x mol, nOH- =0,15 mol
TH1: Axit dư, x > 0,15
Dễ thấy chất rắn gồm
(x-0,15)/2 mol P2O5, 0,1 mol NaH2PO4, 0,05 mol KH2PO4
→mrắn= 142. (x-0,15)/2+ 99.0,1+ 136.0,05 > 8,56 gam (Vô lí)
TH2: Kiềm dư, x 〈 0,15/3= 0,05
Chất rắn gồm: x mol PO43-, 0,15-3x mol OH-, 0,1 mol Na+, 0,05 mol K+
→ mrắn= 95x+ 17. (0,15-3x)+ 23.0,1+ 39.0,05= 8,56 gam
→ x= 0,04
Vậy nP2O5= 0,02 mol→m= 2,84 gam
TH3: Tạo hỗn hợp muối, 0,05 〈 x〈 0,15
Chất rắn gồm:
H2PO4-, HPO42-, PO43- (hai trong 3 gốc này): x mol; K+: 0,05 mol, Na+: 0,1 mol
→mrắn= M.x+ 23.0,1+ 39.0,05
Vì x> 0,05 và M> 95 nên mrắn > 95.0,05+ 2,3+1,95=9 >8,56
→Không thỏa mãn
Đáp án D
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Bài tập về tính chất hóa học và phương pháp điều chế N2, NH3, HNO3, muối nitrate
- Dạng 2: Phương pháp nhận biết các chất trong Nhóm Nitơ
- 100 câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho có lời giải (cơ bản - phần 1)
- 100 câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho có lời giải (cơ bản - phần 2)
- 100 câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho có lời giải (cơ bản - phần 3)
- 150 câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho có lời giải (nâng cao - phần 1)
- 150 câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho có lời giải (nâng cao - phần 3)
- 150 câu trắc nghiệm Nitơ, Photpho có lời giải (nâng cao - phần 4)
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều