Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 1 (có đáp án): Khái niệm về cân bằng hoá học
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn luyện trắc nghiệm Hóa 11.
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
B. xảy ra giữa hai chất khí.
C. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
D. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Nồng độ.
D. Chất xúc tác.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
B. 2SO2 + O2 2SO3.
C. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O.
D. 2KClO3 2KCl + 3O2
Câu 5: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 6: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 7: Cho phản ứng hoá học sau:
Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
A. Thêm chất xúc tác.
B. Giảm nồng độ N2 hoặc H2.
C. Tăng áp suất.
D. Tăng nhiệt độ.
Câu 8: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ
B. Nhiệt độ
C. Áp suất
D. Chất xúc tác
Câu 9: Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD là
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Xét cân bằng sau:
Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều cao?
A. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc nghịch tùy thuốc vào lượng SO2 thêm vào.
D. Không thay đổi.
Câu 11: Cho phản ứng hoá học sau: H2(g) + Br2(g) 2HBr(g)
Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng:
C(S) + 2H2 (g) CH4(g)?
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:
CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g) CaCO3(s) là
A.
B.
C.
D.
Câu 15: Xét cân bằng:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) KC(1)
(2) H2(g) + I2(g)HI(g) KC(2)
Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là
A. KC(1) = KC(2).
B. KC(1) = (KC(2))2.
C.
D.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Giải SBT Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT