Giải Hóa học 11 trang 7 Chân trời sáng tạo

Với Giải Hóa học 11 trang 7 trong Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Hóa học 11 trang 7.

Câu hỏi thảo luận 5 trang 7 Hóa học 11: Sử dụng dữ liệu Bảng 1.1, hãy tính giá trị của biểu thức [N2O4][NO2]2 trong 5 thí nghiệm. Nhận xét giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau.

Sử dụng dữ liệu Bảng 1.1, hãy tính giá trị của biểu thức

Lời giải:

- Thí nghiệm 1: [N2O4][NO2]2=0,6430,05472=214,9

- Thí nghiệm 2: [N2O4][NO2]2=0,4480,04572=214,51

- Thí nghiệm 3: [N2O4][NO2]2=0,4910,04752=217,62

- Thí nghiệm 4: [N2O4][NO2]2=0,5940,05232=217,16

- Thí nghiệm 5: [N2O4][NO2]2=0,08980,02042=215,78

Nhận xét: Các giá trị thu được là xấp xỉ nhau.

Câu hỏi thảo luận 6 trang 7 Hóa học 11: Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của phản ứng thuận nghịch sau, cho biết phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều là phản ứng đơn giản:

aA + bB ⇌ cC + dD

Lập tỉ lệ giữa hằng số tốc độ phản ứng thuận và hằng số tốc độ phản ứng nghịch ở trạng thái cân bằng.

Lời giải:

Tốc độ phản ứng thuận: vt=kt.CAa.CBb

Tốc độ phản ứng nghịch: vn=kn.CCc.CDd

Ở trạng thái cân bằng: vt = vn hay kt.CAa.CBb=kn.CCc.CDd

ktkn=CCc.CDdCAa.CBb=[C]c.[D]d[A]a.[B]b

Luyện tập trang 7 Hóa học 11: Cho hệ cân bằng nhau:

2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

Viết biểu thức tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên.

Lời giải:

Hệ cân bằng: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

Biểu thức tính hằng số cân bằng: KC=[SO3]2[SO2]2.[O2].

Lời giải Hóa 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:


Giải bài tập lớp 11 Chân trời sáng tạo khác