Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Cánh diều Bài 9 (có đáp án): Ứng phó với bạo lực học đường
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm GDCD 7.
Chỉ từ 100k mua trọn bộ trắc nghiệm GDCD 7 Cánh diều (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Phương án nào sau đây thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?
A. Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
B. Không tụ tập đông người làm việc riêng tại trường, lớp.
C. Không gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng quá mức.
D. Khi gặp bạo lực học đường cần liên hệ ngay đến đầu số 112.
Câu 2. Phương án nào sau đây không thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?
A. Không được xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên.
B. Không được đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường.
C. Không được quay cóp, mở tài liệu trong giờ kiểm tra.
D. Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm giáo dục học sinh về phòng, chống bạo lực học đường.
Câu 3. Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm gì để phòng, chống bạo lực học đường?
A. Giáo dục.
B. Nuôi dưỡng.
C. Răn đe.
D. Thuyết phục.
Câu 4. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần
A. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
B. đua đòi tham gia vào các trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
C. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường.
D. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường.
Câu 5. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh không nên
A. nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường.
B. bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.
C. thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng.
D. tham gia vào bạo lực học đường để giải quyết tranh chấp.
Câu 6. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là
A. 111
B. 112
C. 113
D. 114
Câu 7. Hành vi đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng là hành vi
A. vi phạm quy định về phòng chống bạo lực học đường.
B. thực hiện quy định về phòng chống bạo lực học đường.
C. tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
D. vi phạm những chuẩn mực mà gia đình quy định.
Câu 8. Trường hợp bạo lực học đường vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì cần
A. thông báo với cơ quan công an.
B. thông báo với gia đình người bị hại.
C. thông báo với gia đình người gây ra bạo lực.
D. làm ngơ về mọi hành vi bạo lực.
Câu 9. Bạo lực học đường là vấn đề thuộc ngành
A. giáo dục.
B. y tế.
C. chính trị.
D. quốc phòng.
Câu 10. Chủ thể tham gia vào bạo lực học đường là
A. học sinh, sinh viên.
B. người lao động.
C. người trên 18 tuổi.
D. người dưới 20 tuổi.
Câu 11. Chủ thể nào sau đây có thể can thiệp ngăn chặn bạo lực học đường?
A. Tất cả mọi người.
B. Công an.
C. Bố mẹ người gây ra bạo lực.
D. Bạn bè.
Câu 12. Trên đường đi học về em bắt gặp 1 nhóm bạn đang có hành vi dọa nạt, có ý định đánh một bạn khác cùng trường. Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.
B. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.
C. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.
D. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.
Câu 13. Trên đường đi học về, có một nhóm bạn cùng trường quây xung quanh em để dọa nạt và có ý định đánh em. Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.
B. Liều mình, kiên quyết chống trả đến cùng.
C. Đứng nguyên cam chịu bạo lực từ các bạn.
D. Tìm xung quanh xem có vũ khí nào để chống trả.
Câu 14. Trong giờ ra chơi, bạn T gặp bạn Q và có hành vi đe dọa, hẹn gặp bạn Q cuối giờ học ở ngoài nhà trường để giải quyết. Trong trường hợp này, nếu là Q em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Mặc kệ, không quan tâm đến lời nói của bạn.
B. Báo với cô giáo để có biện pháp kịp thời.
C. Rủ thêm một số bạn đi cùng để hỗ trợ khi gặp T.
D. Một mình đến gặp T để giải quyết bằng bạo lực.
Câu 15. Là một người học sinh, em cần làm gì để tránh bạo lực học đường?
A. Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
B. Sống vì cái tôi, luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên mọi người.
C. Xa lánh, tránh tiếp xúc với bạn bè và mọi người xung quanh.
D. Thường xuyên xem những phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 Cánh diều
- Giải SBT Giáo dục công dân 7 Cánh diều
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều