Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 5 Kết nối tri thức năm 2023 (có đáp án)

Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 6 Bài 5: Tự lập có đáp án sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 6.

Câu hỏi nhận biết 

Câu 1: Tự lập được hiểu là

A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống .

B. xa lánh, biệt lập với mọi người xung quanh.

C. nhận xét, đánh giá sự việc đúng sự thật.

D. thái độ làm việ chăm chỉ, không ngại gian khó.

Câu 2: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tính tự lập?

A. Nói thật với ông bà, cha mẹ, thầy cô và những người xung quanh.

B. Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp.

C. Mai mê chơi game, không giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà.

D. Sống tách biệt, không tiếp xúc với mọi người xung quanh.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính tự lập?

A. Dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.

C. Không chông trờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Luôn động viên, an ủi những người yếu thế trong xã hội.

Câu 4: Người có tính tự lập thường

A. sống xa cách với mọi người.

B. thành công trong cuộc sống.

C. kiếm được nhiều tiền.

D. bị mọi người xa lánh.

Câu hỏi thông hiểu

Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự lập?

A.Có khó mới có miếng ăn.    

B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay trèo.

C. Phép vua thua lệ làng.

D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Câu 2: Câu tục ngữ “Đói thì đầu gối phải bò” nói lên điều gì ?

A. Yêu nước.

B. Kiên trì.

C. Tự lập.

D. Sáng tạo.

Câu 3: Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: H năm nay 13 tuổi. H có một chiếc áo bị sứt chỉ và rách.Thấy vậy, H liền lấy kim chỉ ra tự khâu áo mà không nhờ đến mẹ. Việc làm của H cho thấy điều gì?

A. H rất chăm chỉ.

B. H có tính tự lập

C. H là người kiệt sỉ, hả tiện. 

D. H là người trung thực 

Câu 4: Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: Mẹ M đi làm về muộn. M dù đang đá bóng nhưng vẫn nhớ giờ về nấu cơm giúp mẹ mặc dù M mới chỉ học lớp 7. Việc làm của M thể hiện M là người như thế nào?

A. M là người trung thực.

B. M rất ngoan ngoãn, lễ phép.

C. M rất ham chơi.

D. M có tính tự lập

Câu hỏi vận dụng

Câu 1: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: 

Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hàng ngày bố mẹ vẫn đưa đón A đi học. Thấy vậy, H hỏi “sao cậu không tự đi học? Tớ nhà xa hơn A mà vẫn tự đi học này”. A trả lời “mình là con trai duy nhất trong nhà bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6 bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”.

Theo em, trong tình huống trên, bạn học sinh nào đã có tính tự lập?

A. Bạn H.

B. Bạn A.

C. Cả hai bạn A và H.

D. Không có bạn nào.

Câu 2: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: 

P là sinh viên Việt Nam sang Mĩ du học. Dù nhà P luôn chu cấp đầy đủ tiền cho việc học tập và sinh hoạt của P ở Mĩ, nhưng ngoài giờ học, P vẫn đi làm thêm để có thêm kinh nghiệm. Họ hàng của P ở Việt Nam biết chuyện liền cười chê P, nói P bất tài, sang Mĩ không chịu khó học hành nên mới phải đi làm thuê để kiếm sống. Bố mẹ P nghe lời họ hàng, thường xuyên gây áp lực nhằm bắt P từ bỏ việc làm thêm.

Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã có tính tự lập?

A. Họ hàng của P.

B. Bố mẹ của P.

C. Bạn P.

D. Bố mẹ P và P.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 6 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:


Các loạt bài lớp 6 Kết nối tri thức khác