Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 48 mới nhất
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 9 (cả năm) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Củng cố thêm về định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất y = ax+b (a≠0)
- Xác định được một hàm số cho trước có phải là hàm số bậc nhất hay không, là hàm số đồng biến hay nghịch biến.
- Biểu diễn được tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ.
2. Kỹ năng
- Biểu diễn được tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Biết cách phân biệt một hàm số bậc nhất là đồng biến hay nghịch biến.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm.
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.
1.Ổn định :(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài)
3.Bài mới :
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài |
---|---|---|
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà ( 7 phút) - Mục tiêu: HS trình bày lại được bài tập 7 SBT đã cho về nhà, nhắc lại được hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến khi nào? - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não. - Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề. |
||
Gv yêu cầu 1 HS chữa bài 7 SBT tr62 Gv kiểm tra bài tập của 1 số Hs Gv gọi 1 hs Tb đứng tại chỗ nhận xét bài trên bảng và hỏi: Hàm số y = ax + b với a ≠ 0 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? ? hàm số y = (m + 1)x + 5 là h/số bậc nhất khi nào? Gv đánh giá việc chuẩn bị bài của hs và đặt vấn đề sang hoạt động 2 |
HS chữa bài Hs nhận xét và trả lời Khi m ≠ -1 Hs chữa đúng bài vào vở |
Bài 9 Hàm số y = (m + 1)x + 5 a) Đồng biến khi m + 1 > 0 <=> m > -1 b) Nghịch biến khi m + 1 < 0 <=> m <-1 |
Hoạt động 2: Luyện tập ( 36 phút) - Mục tiêu: HS biểu diễn được các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ. Xác định được điều kiện để một hàm số là hàm số bậc nhất. Xét được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số bậc nhất. - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não. - Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề. |
||
Bài 11 SGK SGK - Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục tọa độ yêu cầu HS biểu diễn tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ. - Gọi 4 HS lần lượt biểu diễn. Gv chốt: - Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có phương trình y = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có phương trình x = 0 Bài 13 SGK tr48 ? Xác định hệ số a trong mỗi hàm số? Gv cho Hs hoạt động cá nhân làm bài trong 3 phút (Cho 1 HS làm trên bảng phụ) GV gọi Hs nhận xét và chữa bài trên bảng phụ Thu 5 bài của hs yêu cầu các Hs khác chấm chéo và lấy điểm Gv chú ý Hs tìm điều kiện để phân thức xác định Bài 14 SGK tr48 Gv yêu cầu HS đọc bài ? Bài toán cho gì? Yêu cầu những gì? Gv yêu cầu hs HĐN bàn làm bài trong 5 phút Gv quan sát các nhóm Gv chữa bài nhóm nhanh nhất và yêu cầu các nhóm còn lại chữa chéo Gv chốt kiến thức toàn bài |
HS còn lại làm bài vào vở quan sát để nhận xét góp ý. (Dành cho HS TB ) Hs đứng tại chỗ trả lời Hs HĐ cá nhân, tự giác làm bài Hs nhận xét chéo bài nhau HS đứng tại chỗ trình bày - HS đọc đề - Hs trả lời Hs HĐN làm bài Hs cùng Gv chữa bài các nhóm Hs chú ý lắng nghe và chữa bài vào vở |
Dạng 1 : Biểu diễn điểm trên mp toạ độ(10 phút) Bài 11 A(-3; 0) ; B(-1; 1) ; C(0; 3) D(1; 1) ; E(3; 0) ; F(1 ; -1) G(0 ; -3) ; H(-1 ; -1)
Dạng 2 : Xác định hàm số bậc nhất (9 phút) Bài 13 a) Hàm số y = √5 - m(x - 1) là hàm số bậc nhất <=> √5 - m ≠ 0; 5 - m ≥ 0 <=> 5 - m > 0 <=> m < 5 b) hàm số là hàm số bậc nhất
Dạng 3 : Hàm số đồng biến – nghịch biến (17 phút) Bài 14 a) Hàm số y = (1 - √5)x - 1 (1) Ta có: a = 1 - √5 < 0 Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R b) Thay x = 1 + √5 vào hàm số (1) Ta có y = (1 - √5)(1 + √5) - 1 y = -5 c) Thay y = √5 vào hàm số (1) Ta có √5 = (1 - √5)x - 1 <=> (√5 + 1) = (1 - √5)x
|
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (1 phút) - Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực - Năng lực: Giải quyết vấn đề. |
||
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. |
Học sinh ghi vào vở để thực hiện. |
Bài cũ + Xem lại các bài đã chữa + Làm bài tập 12 sgk trang 48, bài tập 9,12,13 sbt. Bài mới Đọc trước bài Đồ thị hàm số (a ≠ 0). Tìm hiểu dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số (a ≠ 0). + Trả lời các câu hỏi trong SGK. |
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 9 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 51-52
- Giáo án Toán 9 Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 55
- Giáo án Toán 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)