Giáo án Toán 9 Luyện tập trang 123 mới nhất
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 9 (cả năm) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Củng cố được các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Vận dụng thành thạo các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập về tính toán và chứng minh.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.
- Liên hệ thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, - Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm.
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
- Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài |
---|---|---|
Hoạt động 1: Khởi động KT - Chữa bài tập -12p - Mục tiêu: HS làm lại được bài 37 đã cho về nhà. - Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát. - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não. - Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. |
||
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 36 GV nhận xét cho điểm ? Ngoài cách chứng minh trên còn có cách nào khác không ? |
1HS lên bảng a) Gọi (O’) là tâm của đường tròn đường kính OA. Ta có: OO’ = OA – O’A (O’ nằm giữa O, A) => 2 đường tròn tiếp xúc trong b) Ta có:O’A = O’C => Δ ACO’ cân tại O’ => + Ta có OA = OD => Δ AOD cân tại O => Từ (1) và (2) => Mà 2 góc này ở vị trí SLT => O’C // OD + Trong Δ AOD có: OO’ = O’A O’C // OD => O’C là đường trung bình => C là trung điểm của AD => AC = CD HS lớp nhận xét chữa bài và tìm cách cm khác |
1. Bài 36 (SGK – tr123)
Chứng minh: a) Gọi (O’) là tâm của đường tròn đường kính OA ta có OO’ = OA – O’A (O’ nằm giữa O, A) => 2 đường tròn tiếp xúc trong b) Ta có:O’A = O’C => ΔACO’ cân tại O’ => +Xét Δ AOD có OA = OD => ΔAOD cân tại O => Từ (1) và (2) => Mà 2 góc này ở vị trí SLT => O’C // OD + Trong Δ AOD có: OO’ = O’A O’C // OD => O’C là đường trung bình => C là trung điểm của AD => AC = CD |
Hoạt động 2: Luyện tập – 28p - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm một số bài tập có liên quan. - Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát. - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não. - Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. |
||
GV yêu cầu HS suy ngĩ làm bài 39 SGK GV vẽ hình lên bảng sau đó gọi 1 HS nêu GT, KL ? Để chứng minh ta làm như thế nào ? GV gợi ý: ? Nhận xét gì về các đoạn thẳng IA; IB và IA ; IC ? ? ΔABC có IA = IB = IC suy ra điều gì GV yêu cầu HS trình bày chứng minh ? Tính số đo ta tính ntn ? ? Muốn tính BC cần tính được đoạn thẳng nào ? ? Tính IA áp dụng kiến thức nào? GV yêu cầu HS thực hiện ? Nếu bán kính (O) bằng R , bán kính (O’) bằng r thì độ dài BC = ? GV khái quát lại toàn bài : Xác định vị trí của 2 đường tròn ; chứng minh đoạn thẳng bằng nhau; chứng minh 1 góc là góc vuông |
HS đọc đề bài HS vẽ hình vào vở sau đó 1 HS nêu GT, KL
HS: chứng minh tam giác ABC vuông HS: IA = IB;IA = IC HS : Δ ABC vuông HS lên bảng chứng minh: Ta có: (t/c 2 tt cắt nhau) => IB = IC => I là trung điểm của BC => AI = BI = CI = + Xét Δ BAC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh BC và AI = (cmt) => ΔABC vuông tại A => HS: Mà: IO là phân giác của ; IO’ là phân giác của (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) => Và
HS: IA HS: HTL trong Δ vuông HS: Ta có Δ OIO’ vuông tại I (câu b) có IA ⊥ OO’ => IA2 = OA . O’A => IA2 = 9.4 = 36 => IA = 6 (cm) => BC = 2. IA = 12(cm) HS: IA = √Rr => BC = 2√Rr |
2. Bài 39 (SGK – tr123)
Chứng minh: a) Ta có: (t/c 2 tt cắt nhau) => IB = IC = CI = => I là trung điểm của BC + Xét Δ BAC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh BC và AI = (cmt) => Δ ABC vuông tại A => b) Ta có: IO là phân giác của ; IO’ là phân giác của (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) => Và Ta có:
c) Ta có Δ OIO’ vuông tại I (câu b) có IA ⊥ OO’ => IA2 = OA . O’A = 9.4 = 36 => IA = 6 (cm) => BC = 2. IA = 12(cm) |
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – 5p - Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, - Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học. |
||
- Nắm chắc các hệ thức về ba vị trí tương đối của hai đường tròn . - BTVN: 38 (SGK); 70; 74 (SBT) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương - Liên hệ và suy luận được bánh răng nào sẽ chuyển động trong hình 99a, 99b, 99c. |
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 9 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Toán 9 Ôn tập chương 2 Hình học
- Giáo án Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giáo án Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giáo án Toán 9 Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)