Giáo án Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học lớp 4 - Kết nối tri thức
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS sẽ:
- Củng cố được kĩ năng viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật; học được của bạn: Nhận ra lời và biết cách sửa lỗi bài viết của bạn; nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi bài viết theo nhận xét, góp ý của thầy cô.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc trong nhóm.
b. Năng lực đặc thù
- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ đọc bài, viết bài, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
* Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
* Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành - GV tiến hành cho HS chơi trò chơi theo link https://quizizz.com/join?gc=622047&source=liveDashboard - GV tổng kết trò chơi và dẫn dắt vào bài học. B,. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghe thầy cô nhận xét chung. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được ưu, nhược điểm của bài làm. b. Cách thức tiến hành - GV nhận xét chung về bài làm của HS: + Những ưu điểm: chọn được nhân vật tiêu biểu, nêu được đặc điểm nổi bật của nhân vật (hình dáng, hành động, lời nói, phẩm chất,...), thể hiện được cảm xúc của bản thân về nhân vật,... + Những hạn chế: bài viết lạc sang hướng kể về nhân vật; không thể hiện được rõ cảm xúc về nhân vật; dùng tủ ngữ chưa chính xác, câu sai ngữ pháp (thiếu chủ ngữ, vị ngữ)... + GV có thể nói rõ hơn: Trong bài viết lần này, lớp đã có những tiến bộ khắc phục những hạn chế nào? Hoạt động 2: Đọc hoặc nghe bài viết của bạn, nêu những điều em muốn học tập. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Tiếp thu và học tập những ưu điểm của bạn. b. Cách thức tiến hành - GV mời 2 – 3 HS đọc bài viết của mình trước lớp hoặc chiếu bài làm của HS lên bảng phụ. - GV đặt câu hỏi: + Em học được điều gì từ bài viết của bạn? + Trong bài làm của bạn, câu nào là câu chủ đề? + Các câu trong đoạn văn cổ bám sát vào câu chủ đề của đoạn không? + HS tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, rút kinh nghiệm cho bản thân. - GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS. Hoạt động 3: Chỉnh sửa bài viết. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Hoàn thiện bài viết. b. Cách thức tiến hành - GV hướng dẫn HS chỉnh sửa bài viết: + GV trả bài cho HS. + HS đọc lại bài làm và lời nhận xét của thầy cô để xác định những nội dung cần sửa chữa: · Việc lựa chọn nhân vật trong tác phẩm văn học. · Những đặc điểm nổi bật của nhân vật. · tình cảm, cảm xúc đối với nhân vật. · Cách dùng từ, đặt câu. · Cách viết mở đoạn, kết đoạn... - GV hướng dẫn HS viết lại bài viết: + HS viết vào phiếu bài tập hoặc vở ghi những lỗi trong bài viết theo nhận xét của thầy cổ và sửa rừng loại lỗi. + HS đối phiếu/ vở cho bạn để sửa lỗi chéo. Trong quá trình Hồ sửa lỗi, GV quan sát, hỗ trợ những em gặp khó khăn. + HS viết lại những cầu muốn chỉnh sửa. Trao đổi với bạn vẽ những câu đã viết. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Đọc trước Bài tiếp theo: Nói và nghe – Kể chuyện: Bài học quý SGK tr.30. |
- HS tham gia trò chơi. - HS vào bài học mới. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS đọc bài. - HS trình bày. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe, thực hiện. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức chuẩn khác:
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Nói và nghe: Kể chuyện: Bài học quý
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Viết: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn một sản phẩm
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 4 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 4
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4
- Giáo án Khoa học lớp 4
- Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4
- Giáo án Đạo đức lớp 4
- Giáo án Công nghệ lớp 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4
- Giáo án Tin học lớp 4
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 có đáp án
- Bài tập Tiếng Việt lớp 4 (hàng ngày)
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Toán lớp 4 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 (có đáp án)
- 24 Chuyên đề Toán lớp 4 (nâng cao)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Tiếng Anh lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Đạo Đức lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Tin học lớp 4 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 4
- Đề thi Công nghệ lớp 4