Giáo án Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi (mới, chuẩn nhất) - Giáo án Tiếng Việt lớp 4

Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 CD

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 4 mỗi bộ sách bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).

2. Kĩ năng

- Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).

3. Thái độ

- Hs có chú ý hơn trong việc viết văn có đặt câu hỏi.

4. Góp phần phát triển các năng lực

- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: + Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.

      + Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét. 

- HS: Vở BT, bút, ..

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,

- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Khởi động (5p)

- Dẫn vào bài mới

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ


2. Hình thành KT (15p)

* Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).

* Cách tiến hành:


a. Nhận xét

Bài 1:

- Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.







Bài 2, 3:

+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?



+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?


+ Câu hỏi dùng để làm gì?


+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?


- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.

Câu hỏi

Của ai

1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được

Xi- ô- cốp- xki

2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?

Một người bạn.

b. Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

Cá nhân- Nhóm 2- Lớp


- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.

- Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp

Đáp án:

1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?

Nhóm 2- Chia sẻ lớp

+ Câu hỏi 1 của Xi- ô- cốp- xki tự hỏi mình.

+ Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi- ô- cốp- xki.

+ Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào?

+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.

+ Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.

- Đọc và lắng nghe.


Hỏi ai

Dấu hiệu

Tự hỏi mình

- Từ :vì sao.

- Dấu chấm hỏi.

Xi- ô- cốp- xki

- Từ: thế nào.

- Dấu chấm hỏi.


- HS lấy VD câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình


3. Hoạt động thực hành (18p)

* Mục tiêu: Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).

* Cách tiến hành:


Bài 1: Tìm câu hỏi trong bài “ Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay”.

- Gọi 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và ND bài tập.

- Kết luận về lời giải đúng.


- 1 HS đọc

- HS làm nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp


TT

Câu hỏi

Câu hỏi của ai

Để hỏi ai

Từ nghi vấn

1

Bài thưa chuyện với mẹ

Con vừa bảo gì?

Ai xui con thế?


Câu hỏi của mẹ.

Câu hỏi của mẹ.


Hỏi Cương

Hỏi Cương


thế

2

Bài hai bàn tay

Anh có yêu nước không?


Anh có thể giữ bí mật không?

Anh có muốn đi với tôi không?

Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?

Anh sẽ đi với tôi chứ?


Câu hỏi của Bác Hồ.

Câu hỏi của Bác Hồ.

Câu hỏi của Bác Hồ.

Câu hỏi của Bác Lê.

Câu hỏi của Bác Hồ.


Hỏi bác Lê.


Hỏi bác Lê.


Hỏi bác Lê.


Hỏi bác Hồ.


Hỏi bác Lê.


có … không

có … không

có … không

đâu


chứ.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.

- Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi – đáp mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời.

+ Về nhà bà cụ làm gì?

+ Bà cụ kể lại chuyện gì?

+ Vì sao Cao Bá Quát ân hận?

- Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp theo cặp.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự đặt câu.

- Gọi HS đọc câu mình đặt, HS khác theo dõi, nhận xét.

- Nhận xét khen HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt và trình bày câu hỏi đúng đặc điểm.

3. HĐ ứng dụng (1p)

4. HĐ sáng tạo (1p)

Nhóm 2- Lớp

- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập.

- Đọc thầm câu văn.



- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV.

+ Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. 

+ Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường. 

+ Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nỗi oan ức.

- 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi.

- 3 đến 5 cặp HS trình bày.

- Lắng nghe.

Cá nhân - Chia sẻ lớp

- HS đọc thành tiếng yêu cầu.

- HS tự đặt câu, sau đó lần lượt nói câu của mình.

+ Mình để bút ở đâu nhỉ?

+ Quyển sách Toán của mình đâu rồi nhỉ?

+ Cô này trông quen quá, hình như mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ?

+ Tại sao bài này mình lại quên cách làm được nhỉ?

- Ghi nhớ hình thức và tác dụng của câu hỏi.

- Tìm các đoạn văn, thơ, truyện trong sách có chứa câu hỏi và cho biết câu hỏi đó dùng làm gì.

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

**********************************************

Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng việt lớp 4 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:


Đề thi, giáo án lớp 4 các môn học