Giáo án bài Thực hành tiếng việt trang 9, 10 - Cánh diều
Với giáo án bài Thực hành tiếng việt trang 9, 10 Ngữ văn lớp 7 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 7.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 7 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu của phần khởi động.
b. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để làm việc cá nhân và chia sẻ.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện |
Sản phẩm |
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cho 2 ví dụ sau đây, em hãy nhận xét: VD1: Thành ngữ “mười bảy bẻ gãy sừng trâu” khẳng định điều gì? Cách nói như trong câu tục ngữ này được gọi là gì? VD2: “Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình”. Từ “bỏ đi” trong câu này được hiểu là gì? Cách dùng từ “bỏ đi” ở trong câu này được gọi là cách nói gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân. B3: Báo cáo, thảo luận: Gọi 1 -2 hs chia sẻ. B4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét, bổ sung theo định hướng kết nối với bài học. |
VD1: Thành ngữ khẳng định sức mạnh phi của thanh niên Nói quá
VD2: Cụm từ “bỏ đi” biểu thị cái chết của nhân vật đứa con Nói giảm, nói tránh. |
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm – nói tránh; vận dụng được những biện pháp này vào đọc, viết, nói và nghe.
b. Nội dung: HS làm các bài tập theo SGK.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, chia sẻ và PHT của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện |
Sản phẩm |
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Phát phiếu học tập số 1, học sinh làm việc cặp đôi theo phiếu. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: 1. Hướng dẫn HS làm bài. 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: 2. Trả lời câu hỏi. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: - Báo cáo kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau. |
Bài 1 (trang 9): a. – Nói quá: “chưa nằm đã sáng”, “chưa cười đã tối”. - Tác dụng: nhấn mạnh đặc điểm về thời gian của ngày và đêm giữa mùa hạ và mùa đông. Tháng 5 ÂL đêm ngắn ngày dài, tháng 10 ÂL đêm dài ngày ngắn. b. – Nói quá: “tát biển Đông cũng cạn”. - Tác dụng: nhấn mạnh sự hoà hợp vợ chồng có thể cùng nhau làm những điều lớn lao, vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại. c. – Nói quá: “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”. - Tác dụng: nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân. |
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 2 (SGK/9): GV tổ chức trò chơi ghép nối “Ai nhanh hơn” Tìm cách nói quá tương ứng với cách nói thông thường: * Cách nói quá: 1. Nghìn cân treo sợi tóc 2. Trăm công nghìn việc 3. Hiền như đất 4. Trói gà không chặt * Cách nói thông thường: A. Rất hiền lành B. Yếu quá, không quen lao động chân tay C. Rất bận D. Ở tình thế vô cùng nguy hiểm B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: 1. Hướng dẫn HS làm bài. 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: 2. Trả lời câu hỏi theo PHT. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: - Báo cáo kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau. |
Bài 2 (trang 9): 1-d 2-c 3-a 4-b
|
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 3 (SGK/10): HS làm việc theo phiếu học tập số 2, hình thức cặp đôi. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: 1. Hướng dẫn HS làm bài. 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: 2. Trả lời câu hỏi theo PHT. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: - Báo cáo kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau. |
Bài 3 (trang 10): a. Từ “yên nghỉ” chỉ “cái chết”. Cách dùng từ làm giảm bớt sự đau buồn, thương tiếc. b. Từ “mất, về” chỉ “cái chết”. Cách dùng từ làm giảm bớt sự đau buồn, thương tiếc. c. Từ “khuất núi” chỉ “cái chết”. Cách dùng từ làm giảm bớt sự đau buồn, thương tiếc. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 7 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chuẩn khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)