Giáo án bài Thực hành tiếng việt trang 42 - Cánh diều
Với giáo án bài Thực hành tiếng việt trang 42 Ngữ văn lớp 7 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 7.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 7 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
DẠY HỌC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
Liên kết và mạch lạc trong văn bản
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
* Năng lực riêng.
- Nhận biết được các khái niệm liên kết và mạch lạc trong văn bản.
- Vận dụng được kiến thức về liên kết, mạch lạc của văn bản trong đọc, viết, nói và nghe.
* Năng lực chung:
+ Phát triển năng lực tự học và tự chủ thông qua tìm kiếm tư liệu
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua tìm kiếm thông tin, giải quyết các nhiệm vụ học tập
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua chia sẻ, làm việc nhóm
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính. Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- SGK, giấy a4.
III. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
- Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm, dạy học theo dự án…
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ:
a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện |
Sản phẩm |
1. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành 2 nhóm tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn? Em hãy phát hiện một số lỗi trong đoạn văn sau: “ (1)Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. (2) Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp. (3) Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. (4) Chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.” “Năm nay tôi bị ở lại lớp.(1) Mẹ đã khóc.(2)” Nhóm nào phát hiện đúng nhiều lỗi nhất sẽ chiến thắng. ( 2 Bảng phụ ghi các lỗi) Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày trên bảng phụ - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3:Báo cáo, thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung phần trình bày của nhóm bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV nhận xét và giới thiệu bài học: Đó là các lỗi thuộc về tính liên kết và mạch lạc trong văn bản. Trong bài ngày hôm nay, cô sẽ giúp các em tìm hiểu sâu hơn về nội dung kiến thức đó và cụm động từ. |
- HS tìm ra một số lỗi về tính liên kết và mạch lạc trong đoạn văn. |
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
a. Mục tiêu:- Trình bày được thế nào là liên kết và mạch lạc trong văn bản.
- Sử dụng liên kết và mạch lạc trong văn bản khi nói và viết
b. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện |
Sản phẩm |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành 2 nhóm. ? Chữa đoạn văn trên cho đúng? ? Muốn người đọc hiểu được thì người nói (viết) cần chú ý điều gì? Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu - HS làm việc nhóm. Bước 3:Báo cáo, thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày - GV gọi hs nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. GV phát vấn: ? Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa liên kết và mạch lạc. ? Nêu hiểu biết của em về CĐT? Lấy ví dụ minh hoạ? GV chốt KT |
I. Tri thức Ngữ văn 1. Liên kết và mạch lạc trong văn bản - Liên kết là sự thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu, các đoạn, các phần của văn bản bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp. - Mạch lạc là sự thống nhất về chủ đề và tính lô gich của văn bản. Một vb được coi là có tính mạch lạc khi các phần, các đoạn, các câu của văn bản đều nói về một chủ đề và được sắp sếp theo một trình tự hợp lí.
2. Cụm động từ - Là loại tổ hợp gồm nhiều từ, trong đó có động từ làm thành tố trung tâm. - CĐT đầy đủ gồm 3 phần |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 7 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chuẩn khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)