Giáo án bài Thảo luận nhóm về một vấn đề - Giáo án Ngữ văn lớp 7

Với giáo án bài Thảo luận nhóm về một vấn đề Ngữ văn lớp 7 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 7.

Xem thử

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Văn 7 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

TUẦN:

Tiết:

Ngày soạn:

NÓI VÀ NGHE:

THẢO LUẬN NHÓM VÀ MỘT VẤN ĐỀ

I. MỤC TIÊU

2. Về kĩ năng

*Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông

*Năng đặc thù:

- Nắm được mục đích, yêu cầu thảo luận nhóm về một vấn đề còn gây tranh cãi là dùng hình thức nói ( thuyết trình) để trao đổi, tranh luận vấn đề còn có ý kiến thống nhất . 

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

- Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

- Biết thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi

- Trình bày vấn đề trước tập thể

3. Về phẩm chất

- Yêu nước: Hiểu và tự hào về sự phong phú của tiếng Việt, bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt – ngôn ngữ của dân tộc chúng ta.

- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.

- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,...

2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....

Tiêu chí

Mức độ

Chưa đạt

Đạt

Tốt

1. Lựa chọn vấn đề gây tranh cãi

Chưa nêu được vấn đề

Xác  định đúng vấn  đề  cần  nghị luận; thể hiện nhưng  chưa  rõ quan  điểm.

Xác  định đúng vấn  đề  cần  nghị luận; thể  hiện rõ quan  điểm.

2. Lập luận

Không    biết  cách  tổ chức hệ thống lí lẽ kết  hợp  với dẫn chứng để chứng  minh cho luận điểm

Luận  điểm tương  đối  phù hợp, rõ  ràng. Hệ  thống lí lẽ hợp lí,  được củng cố bằng dẫn chứng

Luận  điểm phù hợp, rõ  ràng,  sâu sắc và tất cả được chứng minh bằng lí lẽ và dẫn chứng sắc bén

3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm.

Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng…

Giọng điệu tương  đối phù hợp với  đề bài, nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu.

Giọng điệu phù hợp với đề bài, nói to, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng.

4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp.

Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp.

Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.

  Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động.

5. Mở đầu và kết thúc hợp lí

Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói.

Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói.

Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn.

TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HĐ 1: Xác định vấn đề

a) Mục tiêu: – Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi; xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết.

b)Nội dung: HS dựa kiến thức đã học thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Yêu cầu học sinh đọc lại văn bản : “Bạch tuộc”  và Chất làm gì”, tóm tắt hai văn bản 

B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm (hay hoạt động cá nhân)

- GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần)

B3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày sản phẩm của nhóm (hay của cá nhân)

B4: Kết luận, nhận định (GV):

- HS nhận xét, bổ sung

- GV đánh giá kết quả của học sinh trên cơ sở đó dẫn dắt học sinh vào bài mới.

- Văn bản Bạch tuộc kể lại câu chuyện: cuộc giáp chiến giữa các nhà thám hiểm trên con tàu No-ti-lớt với những con bạch tuộc khổng lồ. Kết quả của cuộc giáp chiến: một người đã bị bắt đi, bạch tuộc chết và bị thương phải lẩn xuống biển.

- Văn bản “ Chất làm gỉ: viên trung sĩ Hô- lít gặp đại tá và trình bày về ý tưởng của mình là nghiên cứu một chất làm hoen gỉ sắt thép để giữ gìn hòa bình thế giới. Viên đại tá không tin và yêu cầu anh đi gặp bác sĩ để kiểm tra. Và kết truyện là những vật dụng sắt thép bị hoen gỉ và đại tá muốn giết viên trung sĩ nhưng không được .

 

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Ngữ Văn 7 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chuẩn khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học