Giáo án bài Mẹ - Chân trời sáng tạo
Với giáo án bài Mẹ Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 7.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Đọc hiểu văn bản: MẸ
a. Mục tiêu:
(HS hiểu được nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
b. Nội dung: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d.Tổ chức thực hiện:
* Chuẩn bị đọc:
* Trước khi trải nghiệm cùng văn bản, GV đặt câu hỏi:
- HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
I. Trải nghiệm cùng văn bản + Đọc hiểu văn bản
(Sử dụng bài thơ “ Mẹ ” của Đỗ Trung Quân )
HĐ của GV và HS |
Dự kiến sản phẩm |
HĐ1. Tìm hiểu tác giả (SGK/99) và đọc tác phẩm. - Bước 1.GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, rành mạch, biểu cảm... - Bước 2. HS đọc. - Bước 3. Nhận xét cách đọc của HS. HĐ2. Trải nghiệm cùng văn bản. a. Hình ảnh người mẹ. * Bước 1: GV cho HS nghe lại bài hát trên(GV mở cho HS quan sát trực tiếp). Sau đó giao nhiệm vụ: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Chỉ ra đặc điểm của thể thơ đó ở các yếu tố: Số tiếng và nhịp ở các dòng thơ; vần của bài thơ. Bài thơ được làm theo thể thơ 4 chữ: + Số tiếng và nhịp ở các dòng thơ: Số tiếng 4, nhịp chủ yếu là 2/2, có câu ngắt nhịp 1/3. + Vần của bài thơ: Bài thơ gieo ở vần cuối câu 2 và câu 4 của mỗi khổ thơ. ? So sánh vần và nhịp trong bài Mẹ với bài Đợi mẹ và Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi. Phân tích tác dụng của những cách gieo vần và ngắt nhịp khác nhau trong ba bài thơ. * Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. * Bước 3: Báo cáo-Đánh giá sản phẩm. * Bước 4: Kết luận nhận định 2. Tình cảm của người con dành cho mẹ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Em có nhận xét gì về cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ này? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ để làm rõ ý kiến của em. ?Chủ đề bài thơ là gì? ? Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em? * Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. * Bước 3: Báo cáo-Đánh giá sản phẩm. * Bước 4: Kết luận nhận định. |
1. Tìm hiểu tác giả và đọc tác phẩm. II. Trải nghiệm cùng văn bản. 1. Hình ảnh người mẹ. - Hình ảnh người mẹ được đối chiếu với hình ảnh cây cau. + Cây cau là hình ảnh quen thuộc xuất hiện trong nhiều câu chuyện dân gian, tượng trưng cho tình nghĩa thủy chung của con người Việt Nam. Nó còn gắn liền với làng quê, với hình ảnh với phụ nữ Việt Nam, các bà mẹ thường nhai trầu cau. Hình ảnh mẹ được đặt bên cạnh một hình ảnh quen thuộc trong văn hóa Việt Nam. - Hình dáng mẹ + Theo thời gian, cây cau ngày càng phát triển, cao lớn, xanh tốt. Nhưng thời gian cũng rất khắc nghiệt, nó làm mẹ càng ngày càng già đi. Hình ảnh mẹ và cây cau được đặt cạnh nhau cho thấy được sự đối lập tương phản và nỗi xót xa của người con khi mẹ càng ngày càng già yếu. - Hành động của mẹ + Khi concòn bé: bổ cau làm tư. + Hiện tại: cau bổ làm tám mẹ còn ngại to. + Tác giả mượn hình ảnh nhai trầu quen thuộc để khắc họa người mẹ. Miếng trầu bổ nhỏ gợi ra tuổi già móm mém của mẹ. 2.Tình ảm của người con dành cho mẹ. - Nỗi buồn, xót xa của người con trước tuổi già của mẹ. => Vào tuổi xế chiếu, bao lo toan vất vả của cuộc đời đã rút cạn sức lực của mẹ. - Tình cảm của người con: + Nâng: sự trân trọng, nâng niu miếng trầu - hình ảnh tượng trưng cho mẹ. + Cầm: tình cảm dồn nén, chứa đựng bao xót xa, tình cảm của con dành cho mẹ => Qua hình ảnh miếng cau khô, ta cảm nhận được nỗi niềm của con dành cho mẹ. Con thấu hiểu những khó nhọc, cay đắng của đời mẹ, trân trọng những hi sinh mẹ đã dành cho con nhưng không khỏi đau đớn trước những vất vả của mẹ. +Với sự xót xa, con tự vấn trời đất cũng là tự vấn bản thân mình: Sao mẹ ta già? => Câu hỏi tu từ thể hiện sự vô vọng, sự bất lực của người con không thể níu kéo thời gian chậm lại, níu kéo mẹ ở lại mãi mãi bên con. "Mây bay về xa" như mái tóc mẹ hòa vào mây trắng. Lời thơ mở ra dư âm nghẹn ngào, nỗi xúc động dưng dưng |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)