Giáo án KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 37: Sinh sản ở sinh vật
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KNTT 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu sinh sản ở sinh vật.
- Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Xác định nội dung hợp tác nhóm: Lấy được các ví dụ về sinh sản đối với sinh vật. Nhận biết đặc điểm sinh sản của 1 số loài sinh vật và hình thức sinh sản tương ứng. Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính; Mô tả được quá trình sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận biết những ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản, khái niệm sinh sản vô tính, khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng (vô tính) ở thực vật với các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
- Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính, động vật đẻ con, động vật đẻ trứng).
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được một số ứng dụng của các hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Có niềm tin yêu khoa học.
- Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm.
- Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học.
- Luôn cố gắng vươn lên trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Máy chiếu, laptop.
- Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập.
- Các hình ảnh liên quan đến bài học.
- SGV, SBT, SGK.
2. Học sinh:
- Học bài cũ ở nhà và hoàn thành yêu cầu của GV.
- Giấy A3, A1 bút dạ.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được sự hiểu biết cá nhân về sinh sản ở sinh vật.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi khởi động, HS hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Hình 1,3,4 là sinh sản ở sinh vật; Hình 2 không phải là sinh sản ở sinh vật.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình và phổ biến luật chơi: 1. Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 2 bạn lên chơi. 2. Trong thời gian 1 phút đội nào viết ra được đáp án đúng và nhanh hơn thì đội đó sẽ chiến thắng. - HS theo dõi hình ảnh, phân tích thông tin và ghi nhớ luật chơi. |
- Các câu trả lời của HS. |
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập -Các thành viên trong lớp quan sát, phân tích và phán đoán thông tin. - Các cá nhân trong nhóm phối hợp hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. - Giáo viên:Theo dõi và bổ sung khi cần. | |
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời HS tiến hành chơi trò chơi. - HS thực hiện. | |
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Vì sao hình 1,3,4 là sinh sản ở động vật; hình 2 không phải là sinh sản ở động vật? - GV dẫn dắt vào nội dung bài học. |
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật.
b. Nội dung:
- Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn để yêu cầu HS hoạt động thảo luận nhóm để hiểu được khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản ở sinh vật thông qua trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời và phiếu học tập 1 của HS.
Tiêu chí |
Sư tử |
Cây dâu tây |
Số lượng bố, mẹ sinh ra con |
Từ 2 các thể: Bố và mẹ sinh ra con |
Một bộ phận của cơ thể mẹ (1 cá thể mẹ) có thể sinh ra con |
Đặc điểm cơ thể con so với bố mẹ |
Con giống bố và mẹ |
Con giống hệt mẹ |
Dự đoán hình thức sinh sản |
Sinh sản hữu tính. |
Sinh sản vô tính |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:
Giáo án KHTN 7 Bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Giáo án KHTN 7 Bài 36: Thực hành chứng minh sinh trưởng và phá triển ở thực vật, động vật
Giáo án KHTN 7 Bài 38: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật
Giáo án KHTN 7 Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)